Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoàng Ngân Nguyễn Võ
Xem chi tiết
datfsss
3 tháng 4 2021 lúc 20:09

A. bạn nhé

Minh Nhân
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

 

 

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

 
datfsss
3 tháng 4 2021 lúc 20:10

Dòng nào không phải là nội dung được Hoài Thanh đề cập đến trong bài văn “Ý nghĩa văn chương”?

A. Quan niệm của Hoài Thanh về nhiệm vụ của văn chương.

 

B. Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc của văn chương.

 

C. Quan niệm của Hoài Thanh về công dụng của văn chương trong lịch sử loài người.

 

D. Quan niệm của Hoài Thanh về các thể loại của văn chương.

Ánh Nguyễn
Xem chi tiết
ngo tran nam khanh
2 tháng 3 2021 lúc 19:20

Có ý kiến cho rằng:Quan niệm của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương là đúng nhưng chưa đầy đủ em đồng ý không ? Vì sao ? Tìm dẫn chứng

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
26 tháng 11 2019 lúc 5:28

Đáp án: A

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 1 2018 lúc 8:24

Văn chương là 1 vẻ đẹp, một sự tươi sáng và là phép màu của tự nhiên ban tặng cho cuộc sống của chúng ta. Văn chương đem lại cho bạn đọc nhung cảm xúc mới lạ như: lòng biết ơn, sự đồng cảm, đức tính hi sinh cao cả,... ngoài việc cho ta những tình cảm mới, văn chương còn luyện cho ta những tinh cảm ta sẵn có. Khi đọc văn bản "Cuộc chia tay của những con búp bê" chắc hẳn ai cũng sẽ đồng cảm xót xa cho 2 anh em Thành và Thủy khi bị xa nhau vì cuộc hôn nhân của bố mẹ bị đổ vỡ. Hoặc Khi đọc một mẩu truyện vui nào đó thì mọi người cũng sẽ có những phút giây thư giãn đầy bổ ích vì những tiếng cười và niềm vui mà trong truyện mang lại. Vậy chẳng phải những tác phẩm, những mẩu truyện là văn chương đã gâ cho ta những tình cảm ta không có sao? Rồi cũng cính cái phép màu mang tên văn chương ấy cũng đã tôi luyện, vun đắp những tình cảm mà ta sẵn có. "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có", từ gây ở đây còn chỉ sự tiêu cực. Nếu chúng ta đọc những sách báo không phù hợp với lứa tuổi thì nó sẽ làm cho con người sa lầy vào những điều không tốt và phai mờ giá trị thật sự tốt đẹp của văn chương. Vì vậy chúng ta phải góp phần vào việc xây dựng hình ảnh văn chương ngày một tốt đẹp hơn.

Mạnh=_=
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
linh angela nguyễn
Xem chi tiết
Hà Như Thuỷ
17 tháng 3 2017 lúc 18:55

- Quan niệm về nguồn gốc văn chương trong "Ý nghĩa văn chương" của Hoài Thanh rất đúng đắn. Tuy vậy, bên cạnh nó còn có những quan niệm khác như văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người hoặc văn chương là nghệ thuật của ngôn từ… Các quan niệm này tuy khác nhau nhưng không loại trừ nhau. Ngược lại, chúng bổ sung cho nhau về mặt ý nghĩa.

- Có thể dẫn chứng những bài ca dao than thân, ca dao về tình nghĩa, truyện cổ tích về người mồ côi (truyện Tấm Cám), nhân vật xấu xí (truyện Sọ Dừa) để minh chứng cho ý kiến của Hoài Thanh về nguồn gốc văn chương là lòng thương người. Một mặt khác của lòng thương người chính là sự căm ghét những thế lực tàn bạo, áp bức con người, chà đạp lên quyền sống con người. Biểu hiện trong văn học là sự phê phán, lên án những thế lực tàn bạo ấy. Qua các nhân vật đại diện cho cái ác cho thế lực phi nghĩa (mẹ con Cám, trong truyện Tấm Cám; Lý Thông, chằn tinh, đại bàng trong truyện Thạch Sanh).

phan minh khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
HhHh
1 tháng 4 2021 lúc 18:23

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.