Trong các khí sau : CH4, H2, Cl2, O2.
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
Trong các khí sau: C H 4 , H 2 , C l 2 , O 2 . Khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ?
A. C H 4 v à C l 2 .
B. H 2 v à O 2 .
C. C H 4 v à O 2
D. cả B và C đều đúng
Các hỗn hợp khí khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ là: H 2 v à O 2 ; C H 4 v à O 2 .
Đáp án: D
Trong các khí sau : CH4, H2, Cl2, 02.
a) Những khí nào tác dụng với nhau từng đôi một ?
b) Hai khí nào khi trộn với nhau tạo ra hỗn hợp nổ ?
Bạn xem câu trả lời của mình nha :
a) Những khí tác dụng với nhaư từng đôi một là:
CH4 và O2; CH4 và Cl2; H2 và O2; H2 và Cl2.
b) Những hỗn hợp nổ là những hỗn hợp khi phản ứng tỏa nhiều nhiệt, đó là các hỗn hợp: CH4 và O2; H2 và O2.
a. GỌI: CH4 ( I ), H2 (II), Cl2 (III), O2 (IV)
Những khí tác dụng với nhau từng đôi một là: (I) + (III), (I) + (IV), (II) + (III) và (II) + +(IV)
b. Hỗn hợp nổ: (I) + (IV), (II) + (IV)
Trong các khí sau:Ch4,C2H4,O2,Cl2.Những khí nào có tác dụng với nhau từng đôi 1?(viết phương trinh hóa học nếu có)
CH4+2O2->CO2+2H2O
C2H4+3O2-to>CO2+2H2O
CH4+Cl2-âs>CH3Cl+HCl
Nung 37,92g KMnO4 ở nhiệt độ cao thu dc 34,72 g chất rắn A và khí B
a, Tính khối lg các chất có trong A
b, Trộn khí B với khí H2 để tạo hỗn hợp nổ . Hỏi phải dùng bn g Kim loại Al cho tác dụng với dd HCl dử để có dc khí H2 tạo ra hỗn hợp nổ mạnh nhất
\(2KMnO_4\underrightarrow{^{^{t^0}}}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(0.2.................0.1...........0.1...........0.1\)
Bảo toàn khối lượng :
\(m_{O_2}=37.92-34.72=3.2\left(g\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{3.2}{32}=0.1\left(mol\right)\)
\(m_{KMnO_4\left(dư\right)}=37.92-0.2\cdot158=6.32\left(g\right)\)
\(m_{K_2MnO_4}=0.1\cdot197=19.7\left(g\right)\)
\(m_{MnO_2}=0.1\cdot87=8.7\left(g\right)\)
\(b.\)
Để hỗn hợp nổ mạnh nhất thì H2 phản ứng với O2 theo tỉ lệ 2 : 1
\(2H_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2H_2O\)
\(0.2......0.1\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\)
\(\dfrac{2}{15}...........................0.2\)
\(m_{Al}=\dfrac{2}{15}\cdot27=3.6\left(g\right)\)
Cho các chất sau: C H 4 , C l 2 , H 2 , O 2 . Có mấy cặp chất có thể tác dụng với nhau từng đôi một
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Các cặp chất phản ứng với nhau là: C H 4 v à C l 2 ; C H 4 v à O 2 ; C l 2 v à H 2 ; H 2 v à O 2 .
Đáp án C
Câu1 : có 3 bình đựng riêng biệt mỗi khí sau : CO2 , CH4 , C2H4, trình bày pphh để nhận biết các khí trên . Viết pthh xảy ra nếu có .
Câu 2: trong các khí sau CH4 , H2 , CL2 , O2
a, những khí nào tác dụng với nhau từng đôi 1 ? Viết pthh xảy ra
b, hai khí nào trộn với nhau toạ ra hỗn hợp nổ ? Vì sao ?
Trích 3 khí vào 3 ố/n để làm mẫu thử. Dẫn qua dd Ca(OH)2 dư, khí nào tạo kết tủa trắng là CO2: CO2 + Ca(OH)2 -> CaCO3↓ + H2O
+ 2 khí còn lại cho qua Br2 dư, khí nào làm dd Br2 mất màu là C2H4:
C2H4+Br2------>C2H4Br2
Còn lại là khí CH4.
c2
CH4+Cl2-as>CH3Cl+HCl
CH4+2O2-to->Co2+2H2O
H2+Cl2-to>2HCl
2H2+O2-to->2H2o
b>,H2 với O2 , H2với Cl2
Câu 2:trong các khí sau CH4, H2, Cl2, O2
a, những khí nào tác dụng với nhau từng đôi 1 ? Viết pthh xảy ra
CH4 + Cl2 ---as---> CH3Cl + HCl
CH4 + 2O2 ---to---> CO2 + 2H2O
H2 + Cl2 ---as---> 2HCl
2H2 + O2 ---to---> 2H2O
b, hai khí nào trộn với nhau toạ ra hỗn hợp nổ ? Vì sao ?
CH4 và O2 tỉ lệ 1:2 (đốt)
H2 và O2 tỉ lệ 2:1 (đốt)
Vì hỗn hợp khí này cháy rất nhanh và tỏa nhiều nhiệt. Nhiệt này làm thể tích hơi nước sau phản ứng tăng lên đột ngột nhiều làn, do đó làm chấn động mạng không khí, gây ra tiếng nổ.
H2 và Cl2 tỉ lệ 1:1 (ngoài ánh sáng)
vì Cl2 là một phi kim hoạt động hóa học mạnh va khi tác dụng với H2 ngoài ánh sáng thì tỏa nhiều nhiệt khiết không khí xung quanh giãn nở đột ngột nhiều lần làm chấn động không khí gây ra tiếng nổ
Có 4 chất khí A, B, C, D. Khí A tạo nên khi nung nóng KMnO4. Khí B bay ra ở cực âm, khí C bay ra ở cực dương khi điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn. Khí D là chất hữu cơ có tỉ khối so với H2 bằng 8. Cho biết A, B, C, D là những khí gì? Những khí nào phản ưng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp? Viết các phương trình phản ứng đó.
tỉ khối của hỗn hợp A gồm H2 và CH4 đối với khí H2 là 3,625. trộn 22,4 lít khí O2 với 17,92 l khí hỗn hợp khí A rồi thực hiện phản ứng đốt cháy khi các phản ứng kết thúc làm lạnh để ngưng tụ hết hơi nước thu được hỗn hợp khí B biết các thể tích khí đều do ở điều kiện tiêu chuẩn
a Tính thành phần trăm theo thể tích mỗi khí trong hỗn hợp B
Cho m gam hỗn hợp A gồm Al và Fe3O4. Nung A trong khí trơ, nhiệt độ cao để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp B. Nghiền nhỏ hỗn hợp B, trộn đều, chia làm hai phần không bằng nhau:
+ Phần 1 (phần ít): Tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 1,176 lít khí H2. Tách riêng chất không tan đem hòa tan trong dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí.
+ Phần 2 (phần nhiều): Cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 6,552 lít khí.
Giá trị của m và thành phần phần trăm khối lượng của một chất có trong hỗn hợp A (thể tích các khí đo ở đktc) gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 22 và 63%.
B. 23 và 64%.
C. 23 và 37%.
D. 22 và 36%.
Giải thích:
Ở phần 1 khi cho tác dụng với NaOH có sinh ra khí H2 => nhôm dư
Phần 1
nH2 = 0,0525 mol => nAl dư = 0,035 mol
chất rắn không tan tác dụng với HCl => nH2 = 0,045 mol => nFe = 0,045 mol
Phần 2
nH2 = 0,2925 mol
Giả sử phần 2 = k. phần 1
Bảo toàn e ở phần 2 ta có (3 . 0,035 + 2 . 0,045) . k = 2 . 0,2925 => k = 3
Có mA = mB = 4 khối lượng phần 1
=> tổng lượng H2 ở thí nghiệm 1 = 4 . (0,0525 + 0,045 ) = 0,39
=> nFe3O4 = (4 . 0,045) : 3 = 0,06 mol
=> 3nAl = 2.nFe3O4 + 2nH2 => nAl = 0,3 mol
=> mA = 0,3 . 27 + 0,06 . 232 = 22,02 mol
%Al = 37% và %Fe3O4 = 63%
Đáp án A