Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Phạm Hoàng Mỹ Linh
Xem chi tiết
Học 24h
19 tháng 4 2017 lúc 11:01

THỰC HÀNH: ĐO CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN VÀ HIỆU ĐIỆN THẾ ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP

Họ và tên: .................................Lớp:......

1. Điền từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Đo cường độ dòng điện bằng ....Ampe kế....

Đơn vị của cường độ dòng điện là ...Ampe..., kí hiệu là ..A...

Mắc ...nối tiếp.... ampe kế vào d0oan5 mạch sao cho chốt (+) của ampe kế được mắc về phía cực ...dương (+).... của nguồn điện.

b) Đo hiệu điện thế bằng ....vôn kế....

Đơn vị của hiệu điện thế là ....Vôn....., kí hiệu là ....V...

Mắc 2 chốt của vôn kế ....song song... vào hai điểm của mạch để đo hiệu điện thế giữa hai điểm đó, sao cho chốt (+) của nó được nối về phía cực ....dương (+)... của nguồn điện.

2. Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch nối tiếp:

c) Nhận xét:

Trong đoạn mạch nối tiếp, dòng điện có cường độ .....bằng nhau.......tại các vị trí khác nhau của mạch: I1= I2 = I3.

3.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch nối tiếp:

c) Nhận xét:

Đối với đoạn mạch gồm 2 đèn mắc nối tiếp, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch bằng ....tổng... các hiệu điện thế trên mỗi đèn: U13=U12+U23.

Học 24h
19 tháng 4 2017 lúc 11:01
Câu hỏi của bùi Ánh - Vật lý lớp 7 | Học trực tuyến - Hoc24
Bảo Ngọc
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
29 tháng 4 2021 lúc 22:13
 Đoạn mạch nối tiếpĐoạn mạch song song
Cường độ dòng điệnItm=I1=I2Itm=I1+I2
Hiệu điện thếUtm=U1+U2Utm=U1=U2

 

Tino Cô Đơn
8 tháng 5 2021 lúc 7:48

đoạn mạch song song

Cường độ dòng điện:I1+I2=I

Hiệu điện thế: U1=U2=U

Đoạn mạch nối tiếp

Cường độ dòng điện: I1=I2=I

Hiệu điện thế:U1=U2=U

沐璃心
Xem chi tiết
nthv_.
23 tháng 10 2021 lúc 20:10

Bài 1 và 2 bạn dựa vào lý thuyết sgk nhé!
Bài 4:

\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{400}=121\Omega\)

\(I=U:R=220:121=\dfrac{20}{11}A\)

\(A=Pt=400.2.30=24000\left(Wh\right)=24\left(kWh\right)\)

Ngọc Anh
Xem chi tiết
nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 20:43

B1 và B2 bạn dựa vào lý thuyết sgk để trả lời nhé!

B3 là mạch song song hay nối tiếp bạn nhỉ?

 

nguyễn thị hương giang
24 tháng 10 2021 lúc 20:45

Bài 1, Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc song song: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1+I_2\\U=U_1=U_2\end{matrix}\right.\)

Bài 2. Đối với đoạn mạch gồm hai điện trở R1 và R2 mắc nối tiếp: \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}I_m=I_1=I_2\\U=U_1+U_2\end{matrix}\right.\)

   

nthv_.
24 tháng 10 2021 lúc 21:11

a. \(R=R1+R2=10+20=30\Omega\)

b. \(I=I1=I2=1,8A\left(R1ntR2\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}U=IR=1,8.30=54V\\U1=I1.R1=1,8.10=18V\\U2=I2.R2=1,8.20=36V\end{matrix}\right.\)

bùi hương gaing
Xem chi tiết
nthv_.
30 tháng 10 2021 lúc 21:10

a.

\(R=R1+R2=15+25=40\left(\Omega\right)\)

\(I=I1=I2=U:R=25:40=0,625\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}U1=I1.R1=0,625.15=9,375\left(V\right)\\U2=I2.R2=0,625.25=15,625\left(V\right)\end{matrix}\right.\)

b. 

\(R=\dfrac{R1.R2}{R1+R2}=\dfrac{15.25}{15+25}=9,375\left(\Omega\right)\)

\(U=U1=U2=25V\)(R1//R2)

\(I=U:R=25:9,375=\dfrac{8}{3}\left(A\right)\)

\(\left[{}\begin{matrix}I1=U1:R1=25:15=\dfrac{5}{3}\left(A\right)\\I2=U2:R2=25:25=1\left(A\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
30 tháng 10 2021 lúc 21:15

a) \(R_1ntR_2\)

    \(R_{tđ}=R_1+R_2=15+25=40\Omega\)

    \(I_1=I_2=I_m=\dfrac{25}{40}=0,625A\)

    \(U_1=R_1\cdot I_1=15\cdot0,625=9,375V\)

    \(U_2=R_2\cdot I_2=25\cdot0,625=15,625V\)

b) \(R_1//R_2\)

     \(R_{tđ}=\dfrac{R_1\cdot R_2}{R_1+R_2}=\dfrac{15\cdot25}{15+25}=9,375\Omega\)

     \(U_1=U_2=U_m=25V\)

     \(I_m=\dfrac{25}{9,375}=\dfrac{8}{3}A\)

     \(I_1=\dfrac{U_1}{R_1}=\dfrac{25}{15}=\dfrac{5}{3}A\)

     \(I_2=\dfrac{U_2}{R_2}=\dfrac{25}{25}=1A\)

Đức Nguyễn
Xem chi tiết
TV Cuber
8 tháng 5 2022 lúc 15:51

a) K A V + - < > > ^ + - + - + + - - V V

b) vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(U=U_1+U_2\)

\(=>U_1=U_2=3:2=1,5V\)

do  Một mạch điên gồm hai bóng đèn giống nhau loại :1,5V - 0,2A 

c)  vì các đèn mắc nối tiếp nên

\(I=I_1=I_2=0,2A\)

Nguyễn Ngọc Hân
Xem chi tiết
livestream_-Instagram......
23 tháng 4 2017 lúc 19:52

BÁO CÁO THỰC HÀNH

ĐO HIỆU ĐIỆN THẾ VÀ CƯỜNG ĐỘ DÒNG ĐIỆN ĐỐI VỚI ĐOẠN MẠCH SONG SONG

Họ và tên:……………………………………………Lớp:……………………..

1.Điền từ hay cụm từ thích hợp vào chỗ trống:

a) Vôn kế được dùng để đo ………………….giữa hai điểm

b) Chốt (+) của vôn kế được mắc về phía cực ..……….của nguồn điện

c) Ampe kế dùng để đo ……………….

d) Mắc ………..ampe kế vào đoạn mạch để sao cho chốt (+) của nó được mắc về phía cực………..nguồn điện.

2.Đo hiệu điện thế đối với đoạn mạch song song

a) Vẽ vào khung dưới đây sơ đồ mạch điện tương tự hình 28.1a, trong đó có

thêm vôn kế được mắc với hai đầu bóng đèn 2

b) Kết quả đo :

Bảng 1

Vị trí mắc vôn kế

Hai điểm 1 và 2

Hai điểm 3 và 4

Hai điểm M và N

Hiệu điện

thế

I12=

I34=

IMN=

c)Nhận xét :

Hiệu điện thế giữa hai đầu các đèn mắc song song là………….và………...

hiệu điện thế giữa hai điểm nối chung : I12…….I34.........IMN

3.Đo cường độ dòng điện đối với đoạn mạch song song

a) Kết quả đo :

Bảng 2

Vị trí mắc ampe kế

Cường độ dòng điện

Mạch rẽ 1

I1=

Mạch rẽ 2

I2=

Mạch chính

I =

c) Nhận xét :

Cường độ dòng điện mạch chính bằng………..các cường độ dòng điện mạch

rẽ :I……I1……I2

Phong Luyến Vãn
Xem chi tiết
-๖ۣۜGiả๖ۣۜTạo๖ۣۜ
13 tháng 4 2017 lúc 20:20

-trang cá nhân của tôi có trả lời 1 câu như v nên vô đó tìm thử

Shino Asada
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
12 tháng 4 2017 lúc 22:20

+ - Đ1 Đ2

Mạch mắc nối tiếp:

I = I1 = I2 = I3 = ...

U = U1 + U2 + U3 + ...

Đạt Trần
12 tháng 5 2017 lúc 20:30

K Đ1 Đ2

Nhớ vẽ mạch kín dây dẫn vừa đủ

Tính HĐT;U=U1+U2

CĐDĐ;I=I1=I2