Câu 1: Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) \(\rightarrow\) mARN \(\rightarrow\) protein \(\rightarrow\)tính trạng
Trình bày mối quan hệ: Gen(Một đoạn ADN)\(\rightarrow\)mARN\(\rightarrow\)Protein\(\rightarrow\)Tính trạng
- Trình tự các Nu trên ADN quy định trình tự các Nu trên ARN.
-Trình tự các Nu trên ARN quy định trình tự các axit amin trong chuỗi axit amin cấu tạo thành phân tử protein
-Protein biểu hiện thành tính trạng
⇒Vậy, gen quy định tính trạng
Giải thích sơ đồ sau: ADN (gen) -> MARN -> protein -> Tính trạng.
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp $mARN.$
- $mARN$ là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên prôtêin.
- $Prôtêin$ chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Gen ( một đoạn của ADN) (1) mARN (2) Protein (3) Tính trạng
Từ sơ đồ trên, hãy giải thích :
- Mối liên hệ giữa các thành phần trong sơ đồ theo trật tự 1,2,3
- Bản chất của mối liên hệ trong sơ đồ.
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein. Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nụleotit trong gen (ADN) quy định trình tự các nucleotit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế báo, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Hãy giải thích sơ đồ: ADN (gen) → mARN → Prôtêin → Tính trạng.
Sơ đồ trên khái quát mối liên hệ giữa gen và tính trạng: Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN, chính trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN quy định trình tự các axit amin trong cấu trúc bậc một của prôtêin. Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc và hoạt động sinh lí của tế bào, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. Như vậy, thông qua prôtêin, giữa gen và tính trạng có mối quan hệ mật thiết với nhau hay gen quy định tính trạng.
Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → ARN → protein → tính trạng.
Sơ đồ mối quan hệ giữa gen và tính trạng nào dưới đây là đúng?
A. ADN → ARN → protein → tính trạng.
B. Gen → mARN → protein → tính trạng.
C. Gen → mARN → tính trạng.
D. Gen → ARN → protein → tính trạng.
Mong nhận dc sự giúp đỡ của các bạn.
Câu 8 Em hãy giải thích mỗi quan hệ giữa các gen và tính trạng được thể hiện trong sơ đồ sau GEN (ADN) - > mARD-> pôtein - > tính trạng
Tham khảo
- Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên protein. Protein chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
- Bản chất của mối liên hệ là trình tự các nụleotit trong gen (ADN) quy định trình tự các nucleotit trong ARN, qua đó quy định trình tự các axit amin cấu thành protein. Protein tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế báo, từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
1. Gen là khuôn mẫu để tổng hợp mARN.
2. mARN là khuôn mẫu để tổng hợp axit amin cấu thành nên prôtêin.
3. Prôtêin chịu tác động của môi trường trực tiếp biểu hiện thành tính trạng của cơ thể
Câu 3: Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng qua sơ đồ
Gen (một đoạn ADN) \(\underrightarrow{1}\) mARN \(\underrightarrow{2}\) protein \(\underrightarrow{3}\) tính trạng
Gen ( một đoạn ADN) -> mARN -> Prôtêin -> Tính trạng
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
- Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
- Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
- Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng cùa cơ thể.
– Trình tự các nuclêôtit trong mạch khuôn ADN quy định trình tự các nuclêôtit trong mạch mARN.
– Trình tự các nuclêôtit quy định trật tự sắp xếp các axit-amin trong prôtêin.
– Prôtêin trực tiếp tham gia vào cấu trúc hoạt động sinh lí của tế bào từ đó biểu hiện thành tính trạng của cơ thể.
Cho sơ đồ biến đổi hóa học sau
A\(\rightarrow\)B\(\rightarrow\)Sắt\(\rightarrow\)B\(\rightarrow\)C\(\rightarrow\)Sắt\(\rightarrow\)D\(\rightarrow\)E\(\rightarrow\)Khí oxi\(\rightarrow\)X\(\rightarrow\)Axit photphric\(\rightarrow\)D\(\rightarrow\)Đồng
a, Chọn các chất cụ thể thay vào các chữ cái A, B, C, D, E, X để có chuỗi biến đổi hóa học thích hợp.
b, Viết các PTHH thực hiện chuỗi phản ứng trên
(1 ) Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(2) NaClO + 2HCl → NaCl + Cl2 + H2O
(3) Cl2 + Ca(OH)2 rắn → CaOCl2 + H2O
(4) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
(5) 3Cl2 + 6KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
(6) KClO3 +6HCl → 3Cl2 + KCl + 3H2O
Câu 2. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH đặc, nóng, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: B
3Cl2+ 6 KOH → 5KCl + KClO3 + 3H2O
Câu 3. Ta tiến hành sục khí Cl2 vào dung dịch KOH loãng, nguội, dư. Dung dịch thu được có các chất thuộc dãy nào?
A. KCl, KClO3, Cl2.
B. KCl, KClO3, KOH, H2O.
C. KCl, KClO, KOH, H2O.
D. KCl, KClO3.
Đáp án: C
Cl2+ 2 KOH → KCl + KClO + 3H2O
Câu 4. Cho các chất sau: Zn (2), KOH (1), Zn (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), K2SO4 (6). Axit HCl tác dụng được với các chất:
A. (1), (2), (4), (5).
B. (3), (4), (5), (6).
C. (1), (2), (3), (4).
D. (1), (2), (3), (5).
Đáp án: A
HCl + KOH → KCl + H2O
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2
Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
2KMnO4 + 16HCl → 5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 +8 H2O
Câu 5. Cho các chất sau : Zn (1), CuO (2), Ag (3), Al(OH)3 (4), KMnO4 (5), FeS (6), MgCO3 (7), AgNO3 (8), MnO2 (9), PbS (10). Axit HCl không tác dụng được với các chất :
A. (1), (2).
B. (3), (4).
C. (5), (10).
D. (3), (10).
Đáp án: D
Ag đứng sau H2 trong dãy hoạt động hóa học → không tác dụng được với axit HCl và H2SO4 loãng.
PbS không phản ứng vì là muối không tan trong axit.
FeS cũng là muối không tan nhưng tan được trong axit.
*Một số lưu ý về muối sunfua
- Muối sunfua tan trong nước: K2S, Na2S, (NH4)2S, BaS,…
- Muối sunfua không tan trong nước nhưng tan trong HCl, H2SO4 loãng: ZnS, FeS, MnS,…
- Muối sunfua không tan trong nước và không tan trong HCl, H2SO4 loãng: PbS, CuS, Ag2S, CdS, SnS, HgS…
- Muối sunfua không tồn tại trong nước: MgS, Al2S3, …
Câu 6. Cho các phản ứng:
(1) O3 + dung dịch KI →
(2) F2 + H2O -to→
(3) MnO2 + HCl đặc -to→
(4) Cl2 + dung dịch H2S →
Những phản ứng nào tạo ra đơn chất?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (3), (4).
D. (1), (2), (4).
Đáp án: A
(1) O3 + 2KI + H2O → I2 + O2 + 2KOH
(2) 2F2 + 2H2O -to→ O2 + 4HF
(3) MnO2 + 4HCl đặc -to→ Cl2 + MnCl2 + 2H2O
(4) 4Cl2 + H2S + 4H2O → H2SO4 + 8HCl
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa:
Fe3O4 + dung dịch HI (dư) → X + Y + H2O
Biết X và Y là sản phẩm cuối cùng của quá trình chuyển hóa. Các chất X và Y là :
A. Fe và I2.
B. FeI3 và FeI2.
C. FeI2 và I2.
D. FeI3 và I2.
Đáp án: C
Fe3O4 + 8HI → 3FeI2 + I2 + 4H2O
Câu 8. Cho sơ đồ:
Viết các phản ứng xảy ra theo sơ đồ trên với X là NaCl.
Đáp án:
2NaCl (đp)→ 2Na + Cl2
2Na + Cl2 → 2NaCl
2Na + 2H2O → 2NaOH + H2
Cl2 + H2 → 2HCl
NaOH + HCl → NaCl + H2O
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O
2HCl + Ba(OH)2 → BaCl2 + 2H2O
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + 2NaCl