Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
lao van tam
Xem chi tiết
nguyễn thị thu huyền
24 tháng 11 2016 lúc 20:11

bài này giống mink nhưng mink o biết làm

Tuổi Thanh Xuân
Xem chi tiết
hoang thai minh
6 tháng 8 2016 lúc 7:44

a) x = 6, vì 113 + 6 = 119 : 7 = 17;

b) x = 4, vì 113 + 4 = 117 : 13 = 9;

a = 7, vì 420 : 7 = 60; 700 : 7 = 100; 7 là chữ số lớn nhất.

Reno Tran
Xem chi tiết
khánh linh 2k8
Xem chi tiết
ღღ♥_ Lê Xuân Hải + Lê Mi...
8 tháng 11 2019 lúc 20:26

a, x thuộc ƯC (54, 12) và x lớn nhất => x = ƯCLN (54, 12)

54 = 2 . 33

12 = 22 . 3

ƯCLN (54, 12) = 2 . 3 = 6

Vậy x = 6.

b, 24 : x, 36 : x , 160 : x và x lớn nhất => x = ƯCLN (24, 36, 160).

24 = 23 . 3

36 = 22 . 32

160 = 25 . 5

ƯCLN (24, 36, 160) = 22 = 4

Vậy x = 4.

c, Tìm số tự nhiên a lớn nhất biết rằng 420 : a, 700 : a => a = ƯCLN (420, 700)

420 = 2. 3 . 5 . 7

700 = 22 . 52 . 7

ƯCLN (420, 700) = 22 . 5 . 7 = 140.

Vậy a = 140

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Thị Lệ Quyên
8 tháng 2 2021 lúc 12:30
Ta có: 54 = 2•3^3 12 = 2^2 • 3 => ƯCLN ( 54; 12 ) = 2•3 = 6 Vậy x thuộc Ư (6) và x lớn nhất => x = 6
Khách vãng lai đã xóa
Trần Thị Hoài Ngọc
Xem chi tiết
Lãnh Hạ Thiên Băng
18 tháng 9 2016 lúc 14:27

120 chia hết a; 200 chia hết cho a , 450 chia hết cho 2 \(\Rightarrow a\in UCLN\left(120;200;450\right)\)

\(\Rightarrow x=50\)

Yuki
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Hưng
Xem chi tiết
Lê Song Phương
15 tháng 6 2023 lúc 11:39

Đặt \(gcd\left(a,b\right)=d\) và \(lcm\left(a,b\right)=m\) \(\left(d,m\inℕ^∗\right)\). Điều kiện đã cho tương đương \(d+m+a+b=ab\) \(\Leftrightarrow\dfrac{d}{ab}+\dfrac{m}{ab}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=1\)   (1)

 Ta lại có \(dm=ab\) (mình sẽ chứng minh cái này sau) nên từ (1) ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{d}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=1\)     (2).

Do \(d\le b\le a\le m\) nên \(\dfrac{1}{m}\le\dfrac{1}{a}\le\dfrac{1}{b}\le\dfrac{1}{d}\). Kết hợp với (2), ta được \(1=\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{d}\le\dfrac{4}{d}\) \(\Leftrightarrow d\le4\) hay \(d\in\left\{1,2,3,4\right\}\).

 Nếu \(d=1\) thì ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=0\), vô lí.

 Nếu \(d=2\) thì ta có \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{1}{2}\), khi đó \(\dfrac{1}{2}=\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}\le\dfrac{3}{b}\) nên \(b\le6\) hay \(b\in\left\{1,2,3,4,5;6\right\}\). Dĩ nhiên \(b\) không thể là số lẻ do \(d=2\) là ước của b. Vậy thì \(b\in\left\{2,4,6\right\}\). Nếu \(b=2\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=0\), vô lí. Nếu \(b=4\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{4}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le8\) hay \(a\in\left\{1,2,3,4,5,6,7,8\right\}\). Do a cũng là số chẵn nên \(a\in\left\{2,4,6,8\right\}\), mà \(a\ge b\) nên suy ra \(b\in\left\{4,6,8\right\}\). Có \(b=4\) và \(b=6\) thỏa mãn. Nếu \(b=8\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{3}{8}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le\dfrac{16}{3}\Leftrightarrow a\le5\), mà \(a\ge b\) nên vô lí

 Nếu \(d=3\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{2}{3}\le\dfrac{3}{b}\) \(\Leftrightarrow b\le\dfrac{9}{2}\Leftrightarrow b\le4\) hay \(b\in\left\{1,2,3,4\right\}\). Mà \(b⋮3\) nên \(b=3\). Khi đó \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{3}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le6\) Nhưng vì \(a⋮3\) nên \(a\in\left\{3,6\right\}\). Nếu \(a=3\) thì thử lại không thỏa mãn. Nếu \(a=6\) thì thỏa mãn.

 Nếu \(d=4\) thì \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}=\dfrac{3}{4}\le\dfrac{3}{b}\) hay \(b\le4\). Mà \(b⋮4\) nên \(b=4\), từ đó suy ra \(\dfrac{1}{m}+\dfrac{1}{a}=\dfrac{1}{2}\le\dfrac{2}{a}\Leftrightarrow a\le4\), vì \(a⋮4\)  nên \(a=4\).

 Vậy ta tìm được các cặp số (4;4); (4;6); (6;3) thỏa ycbt.

 (*) Như mình đã hứa, mình sẽ chứng minh \(gcd\left(a,b\right).lcm\left(a,b\right)=ab\):

 Ta biết rằng 1 số tự nhiên N khác 0 bất kì có thể viết được dưới dạng \(N=p_1^{a_1}.p_2^{a_2}...p_n^{a_n}\) với \(p_i\left(i=\overline{1,n}\right)\) là các số nguyên tố đôi một phân biệt còn \(a_i\left(i=\overline{1,n}\right)\) là các số tự nhiên. 

 Trở lại bài toán, ta đặt \(a=p_1^{m_1}.p_2^{m_2}...p_k^{m_k}\) và \(b=p_1^{n_1}.p_2^{n_2}...p_k^{n_k}\). Khi đó, rõ ràng \(gcd\left(a,b\right)=p_1^{min\left\{m_1,n_1\right\}}.p_2^{min\left\{m_2,n_2\right\}}...p_k^{min\left\{m_k,n_k\right\}}\) và \(lcm\left(a,b\right)=p_1^{max\left\{m_1,n_1\right\}}.p_2^{max\left\{m_2,n_2\right\}}...p_k^{max\left\{m_k,n_k\right\}}\). Do đó \(gcd\left(a,b\right).lcm\left(a,b\right)=\prod\limits^k_{i=1}p_i^{min\left\{m_i,n_i\right\}+max\left\{m_i,n_i\right\}}=\prod\limits^k_{i=1}p_i^{m_i+n_i}=ab\) (kí hiệu \(\prod\limits^k_{i=1}A_i=A_1A_2...A_k\)

, ta có đpcm

Nguyễn Duy Hưng
15 tháng 6 2023 lúc 8:29

giúp mik 

 

AKIRA
15 tháng 6 2023 lúc 8:40

giúp mình trả lời câu hỏi đi

 

 

thanh tam tran
Xem chi tiết
Tiểu thư cô đơn
Xem chi tiết
Tạ Lương Minh Hoàng
5 tháng 11 2015 lúc 17:11

156-a chia hết cho a thì 156 cũng chia hết cho a,420-a chia hết cho a thì 420 cũng chia hết cho a,=>a là UCLN(156,420)

156=22.3.13

420=22.3.5.7

=>a=22.3=12