Thả một hỗn hợp bột AL và Mg có cùng khối lượng vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được19,6l khí ở đktc
a, tính khối lượng hỗn hợp đem phản ứng
Hòa tan 5,1 gam Mg và Al vào dung dịch HCl 3,65%, sau phản ứng thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc) và dung dịch X. a) Tính phần trăm khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu. b) Tính khối lượng mối khan có trong X c) Tính khối lượng dung dịch HCl đã dùng và nồng độ phần trăm của các chất trong X.
\(a)n_{Mg} = a ; n_{Al} = b \Rightarrow 24a +27b = 5,1(1)\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b = \dfrac{5,6}{22,4} = 0,25(2)\\ (1)(2) \Rightarrow a = 0,1 ; b = 0,1\\ \%m_{Mg} = \dfrac{0,1.24}{5,1}.100\% = 44,44\%\ ;\ \%m_{Al} = 100\% -44,44\% = 55,56\%\\ b) n_{MgCl_2} = n_{Mg} = 0,1 \Rightarrow m_{MgCl_2} = 0,1.95 = 9,5(gam)\\ n_{AlCl_3} = n_{Al} = 0,1 \Rightarrow m_{AlCl_3} = 0,1.133,5 = 13,35(gam)\\ c)n_{HCl} = 2n_{Mg} + 3n_{Al} = 0,5(mol) \Rightarrow m_{dd\ HCl} = \dfrac{0,5.36,5}{3,65\%} = 500(gam)\)
\(m_{dd\ sau\ pư} = 5,1 + 500 - 0,25.2 = 504,6(gam)\\ C\%_{MgCl_2} = \dfrac{9,5}{504,6}.100\% = 1,89\%\\ C\%_{AlCl_3} = \dfrac{13,35}{504,6}.100\% = 2,65\%\)
Cho 15,2 gam hỗn hợp bột Mg và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A. 6,4 gam.
B. 12,8 gam.
C. 9,6 gam
D. 4,8 gam
Đáp án B
Cu không phản ứng.
Mg (0,1) + 2HCl → M g C l 2 + H 2 (0,1 mol)
→ m C u = 15,2 – 0,1.24 = 12,8 gam.
Cho 15,2 gam hỗn hợp bột Mg và Cu vào dung dịch HCl (dư). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Khối lượng Cu trong hỗn hợp là
A. 6,4 gam.
B. 12,8 gam.
C. 9,6 gam.
D. 4,8 gam.
hòa tan hoàn toàn 5,1 g hỗn hợp nhôm và magie vaod dung dịch HCl dư. Sau phản ứng thu được 5,6 l khí h2 ở đktc.
a) Tính khối lượng mỗi kim loại. Từ đó suy ra % khối lượng mỗi kim loại
b) Tính khối lượng HCl đã dùng trong phản ứng.
c) Tính khối lượng hỗn hợp muối sau phản ứng.
PT: Al + HCl -) AlCl3 + H2
Mg + HCl -) MgCl2 + H2
a/ Gọi số mol Al, Mg trong hỗn hợp là a, b
PTHH:
2Al + 6HCl ===> 2AlCl3 + 3H2
a............................................1,5a
Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2
b.........................................b
nH2 = 5,6 / 22,4 = 0,25 (mol)
The đề ra, ta có hệ phương trình:
\(\begin{cases}27a+24b=5,1\\1,5a+b=0,25\end{cases}\)=> \(\begin{cases}a=0,1\\b=0,1\end{cases}\)
=> mAl = 0,1 x 27 = 2,7 gam
mMg = 0,1 x 24 = 2,4 gam
=> %mAl = \(\frac{2,7}{5,1}.100\%=52,94\%\)
%mMg = 100% - 52,94% = 46,06%
b/ Tổng số mol của HCl = 0,3 + 0,2 = 0,5 mol
=> mHCl = 0,5 x 36,5 = 18,25 gam
c/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có
mhỗn hợp muối = mkim loại + mHCl - mH2
= 5,1 + 18,25 - 0,25 x 2 = 22,85 gam
Hoà tan 7,8 gam hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng thêm 7,0 gam so với dung dịch HCl ban đầu. Khối lượng Al và Mg trong hỗn hợp đầu là
A. 5,8 gam và 3,6 gam
B. 1,2 gam và 2,4 gam
C. 5,4 gam và 2,4 gam
D. 2,7 gam và 1,2 gam
cho 16g hỗn hợp X gồm 3 kim loại Mg , Al, Fe vào 2 lít dung dịch HCl 0.35M, phản ứng kết thúc thu được dung dịch A và 6.72l khí ở đktc. Cho biết axit HCl hết hay dư? Tính tổng khối lượng muối có trong dung dịch A?
nHCl (ban đầu) = 0,35 . 2 = 0,7 (mol)
nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
PTHH:
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2 (1)
2Al + 6HCl -> 2AlCl3 + 3H2 (2)
Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 (3)
Theo PTHH (1)(2)(3): nHCl (p/ư) = 2nH2 = 2 . 0,3 = 0,6 (mol)
So sánh: 0,6 < 0,7 => HCl dư
mHCl (p/ư) = 0,6 . 36,5 = 21,9 (g)
mH2 = 0,3 . 2 = 0,6 (g)
Áp dụng ĐLBTKL, ta có:
mkl + mHCl = m(muối) + mH2
=> m(muối) = 16 + 21,9 - 0,6 = 37,3 (g)
Hòa tan hoàn toàn 44,1 hỗn hợp 3 kim loại Zn, Al, Mg trong dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 31,36 lít khí H2 ( đktc ). Tính % khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp trước phản ứng? Biết khối lượng HCl đùng để hòa tan Zn = khối lượng HCl dùng để hòa tan Al
\(n_{Zn} = a(mol) ; n_{Al} = b(mol) ; n_{Mg} = c(mol)\\ \Rightarrow 65a + 27b + 24c = 44,1(1)\\ Zn + 2HCl \to ZnCl_2 + H_2\\ 2Al + 6HCl \to 2AlCl_3 + 3 H_2\\ Mg + 2HCl \to MgCl_2 + H_2\\ n_{H_2} = a + 1,5b + c = \dfrac{31,36}{22,4} = 1,4(2)\\ Mà : 2a = 3b(3)\\ (1)(2)(3) \Rightarrow a = 0,3 ; b = 0,2 ; c = 0,8\\ \%m_{Zn} = \dfrac{0,3.65}{44,1}.100\% = 44,22\%\\ \%m_{Al} = \dfrac{0,2.27}{44,1}.100\% = 12,24\%\)
\(\%m_{Mg} = 100\% -44,22\% -12,24\% = 43,54\%\)
Cho 10g hỗn hợp Al, Ag vào dung dịch HCl 10%(dư) thu được 6,72 lít khí ở đktc.
a. Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp.
b. Tính khối lượng dung dịch HCl tối thiểu cần dùng cho phản ứng.
Giúp vs mn ơi, cần gấp
\(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3(mol)\\ 2Al+6HCl\to 2AlCl_3+3H_2\\ \Rightarrow n_{Al}=0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al}=0,2.27=5,4(g)\\ \Rightarrow \%_{Al}=\dfrac{5,4}{10}.100\%=54\%\\ \Rightarrow \%_{Ag}=100\%-54\%=46\%\\ n_{HCl}=0,6(mol)\\ \Rightarrow m_{dd_{HCl}}=\dfrac{0,6.36,5}{10\%}=219(g)\)
Cho 15,5g hỗn hợp Al, Mg và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 11,2 lít (đktc) và 4,4g chất rắn không tan.
a) Tính % khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu?
b) Dẫn toàn bộ lượng khí thu được ở trên đi qua ống nghiệm đựng 24,25g một oxit kim loại M nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ lượng kim loại thu được tác dụng dung dịch HCl dư thấy thoát ra 5,6 lít khí ở đktc. Xác định kim loại M?
a) 4,4 gam kim loại không tan là Cu
`=> m_{Cu} = 4,4 (g)`
`=> m_{Al} + m_{Mg} = 15,5 - 4,4 = 11,1 (g)`
Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=a\left(mol\right)\\n_{Mg}=b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\left(a,b>0\right)\)
`=> 27a + 24b = 11,1 (1)`
\(n_{H_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:
2Al + 6HCl ---> 2AlCl3 + 3H2
a-------------------------->1,5a
Mg + 2HCl ---> MgCl2 + H2
b-------------------------->b
`=> 1,5a + b = 0,5(2)`
Từ `(1), (2) => a = 0,1; b = 0,35`
b) Đặt CTTQ của oxit kim loại là \(M_xO_y\) (M có hóa trị 2y/x và M có hóa trị n khi phản ứng với HCl)
PTHH:
\(M_xO_y+yH_2\xrightarrow[]{t^o}xM+yH_2O\)
Theo PTHH: \(n_{O\left(\text{ox}it\right)}=n_{H_2}=0,5\left(mol\right)\)
`=>` \(m_M=m_{M_xO_y}-m_{O\left(\text{ox}it\right)}=24,25-0,5.16=16,25\left(g\right)\)
\(n_{H_2}=\dfrac{5,6}{22,4}=0,25\left(mol\right)\)
\(2M+2nHCl\rightarrow2MCl_n+nH_2\)
\(\dfrac{0,5}{n}\)<---------------------------0,25
`=>` \(M_M=\dfrac{16,25}{\dfrac{0,5}{n}}=32,5n\left(g/mol\right)\)
Chỉ có n = 2 thỏa mãn `=> M_M = 32,5.2 = 65 (g//mol)`
Vậy kim loại M là kẽm (Zn)