Câu 1: Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào?
1. Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
2 Hệ bạch huyết gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Câu 1. Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Câu 2. - Thành phần cấu tạo hệ bạch huyết gồm :
* Phân hệ lớn :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
* Phân hệ nhỏ :
- Mao mạch bạch huyết
- Hạch bạch huyết
- Mạch bạch huyết
- Ống bạch huyết
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim :
+ Nửa phải ( tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái).
* Hệ mạch :
+ Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo chủ yếu nào
Hệ tuần máu gồm tim và hệ mạch tạo thành 2 vòng tuần hoàn lớn và vòng tuần hoàn nhỏ.
Hệ tuần hoàn gồm tim, các mạch máu và máu
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Hệ tuần hoàn máu gồm:
-Tim:
+ cấu tạo: mô liên kết, mô cơ, 4 ngắn, chứa máu
+chức năng: co bóp đẩy máu vào hệ mạch
-Hệ mạch:
+động mạch: thành dày, dẫn máu từ tim đến các cơ quan
+tĩnh mạch: thành mỏng hơn dẫn máu từ cơ quan về tim
+mao mạch: thành mỏng hơn nối động mạch với tĩnh mạch
Hệ tuần hoàn máu gồm những thành phần cấu tạo nào ?
hành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
Thành phần cấu tạo của hệ tuần hoàn máu gồm :
* Tim : + Nửa phải (tâm nhĩ phải và tâm thất phải).
+ Nửa trái (tâm nhĩ trái và tâm thất trái)
* Hệ mạch : + Vòng tuần hoàn nhỏ.
+ Vòng tuần hoàn lớn.
100% câu này do Võ Đông Anh Tuấn tự hỏi tự trả lời
Tí nữa là trả lời ngay luôn này
Câu 1. Máu gồm những thành phần cấu tạo nào ? Nêu chức năng của huyết tương và hồng cầu.
TK
Máu gồm: huyết tương và các tế bào máu
- Huyết tương: lỏng, trong suốt, màu vàng, chiếm 55%.
- Tế bào máu :đặc, đỏ thẫm, chiếm 45% gồm:
+ Hồng cầu màu đỏ, hình đĩa, lõm hai mặt không có nhân.
+ Bạch cầu trong suốt, kích thước khá lớn, có nhân, hình dạng không nhất định.
+ Tiểu cầu cấu tạo đơn gian, dề bị phá vỡ
Chức năng của huyết tương và hồng cầu:
- Huyết tương: duy trì máu ở trạng thải lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch, vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cân thiết khác và các chất thải.
- Hồng cầu: vân chuyển O2 và CO2
Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Tham khảo
- Máu gồm huyết tương (55%) và các tế bào máu (45%). Các tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu.
- Hồng cầu vận chuyển O2 và CO2.
- Huyết tương duy trì máu ở trạng thái lỏng để lưu thông dễ dàng trong mạch ; vận chuyển các chất dinh dưỡng, các chất cần thiết khác và các chất thải.
Câu 1. Máu gồm những thành phần nào? Môi trường trong cơ thể gồm những thành phần nào? Có mấy loại tế bào máu (đặc điểm cấu tạo từng loại)?
Câu 2. Trình bày chức năng: huyết tương; hồng cầu; bạch cầu (các hàng rào bảo vệ cơ thể và cơ chế hoạt động, miễn dịch); tiểu cầu (cơ chế động máu và các nguyên tắc truyền máu).
Câu 3.
a. So sánh các loại mạch máu về cấu tạo và chức năng, đường đi của máu trong vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
b. Cấu tạo và chu kỳ hoạt động của tim, vị trí vai trò của van 2 lá, van 3 lá, van bán nguyệt.
Câu 4.
a. Khái niệm: huyết áp, huyết áp tâm thu, huyết áp tâm trương. Chỉ số huyết áp là 120/70 mmHg cho ta biết điều gì?
b. Nêu tên một số bệnh tim mạch và biện pháp phòng tránh bệnh tim mạch.
Câu 5.
a. Khái niệm: hô hấp, sự thở, 1 cử động hô hấp. Kể tên và xác định trên hình các cơ quan trong hệ hô hấp người.
b. Phân biệt: khí bổ sung; khí lưu thông; khí dự trữ; khí cặn.
c. Quá trình hô hấp gồm mấy giai đoạn? Trình bày tóm tắt quá trình hô hấp ở người.
Câu 1 : Máu gồm hai thành phần: tế bào và huyết tương. Tế bào máu gồm hồng cầu, bạch cầu và tiểu cầu. Huyết tương gồm các yếu tố đông máu, kháng thể, nội tiết tố, protein, muối khoáng và nước.
Hệ tuần hoàn gồm những thành phần cấu tạo nào? Theo em cần có những biện pháp gì và rèn luyện như thế nào về hệ tim mạch? Em hãy giải thích tại sao tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi?
Giúp mik với sắp thi học kì rồi huhu
Câu 3 nhé!!
- Vì tim hoạt đông theo chu kì
-mỗi chu kì kéo dài 0.8 giây
- gồm 3 pha trong 1chu kì
- sau khi co tâm nhĩ nghỉ 0,7 giây ; tâm thất nghỉ 0,5 giây
⇒ VÌ VẬY TIM HOẠT ĐỘNG SUỐT ĐỜI KHÔNG MỆT MỎI
hệ tuàn hoàn gồm tim và hệ mạch: tim gồm 4 ngăn: TNT,TTT,TNP,TTP hệ mạch gồm 3 loại mạch:động mạch,mao mạch, tĩnh mạch -biện pháp có trong sgk t61 tim hoạt động suốt đời ko mệt mỏi vì: -Tim hoạt động theo chu kì, mỗi chu kỳ kéo dài 0,8s: +pha nhĩ co: tâm nhĩ làm việc 0,1s nghỉ 0,7s +pha thaát co: tâm thất lm việc 0,3s nghỉ 0,5s +pha dãn chung: tim nghỉ hoàn toàn trong 0,4s mặt khacs tim có khối lượng= 1/200 cơ thể nhưng lượng máu nuôi tim=1/10 lượng máu cơ thể
Những khẳng định về hệ tuần hoàn ở động vật sau đây là đúng hay sai? Giải thích.
A. Hệ tuần hoàn cấu tạo gồm: tim, động mạch, mao mạch, tĩnh mạch.
B. Ở động vật có hệ tuần hoàn kép, áp lực máu động mạch chủ cao hơn động mạch phổi.
C. Tim hoạt động tự động do nút xoang nhĩ có khả năng tự động phát xung.
D. Vận động viên thể thao có nhịp tim trung bình khi nghỉ ngơi thấp hơn người cùng độ tuổi, giới tính nhưng không luyện tập thể dục thể thao.
A. Sai. Hệ tuần hoàn cấu tạo gồm: tim, hệ mạch và dịch tuần hoàn (máu). Ở động vật có hệ tuần hoàn hở, hệ mạch chỉ gồm động mạch, tĩnh mạch; còn ở động vật có hệ tuần hoàn kín, hệ mạch mới gồm đầy đủ động mạch, mao mạch và tĩnh mạch.
B. Đúng. Trong một chu kì hoạt động của tim, lượng máu đi vào động mạch chủ và động mạch phổi là như nhau nhưng lực co của tâm thất trái lớn hơn lực co của tâm thất phải nên áp lực máu ở động mạch chủ cao hơn động mạch phổi.
C. Đúng. Tim hoạt động tự động do nút xoang nhĩ có khả năng tự động phát xung.
D. Đúng. Cơ tim của vận động viên thể thao khỏe hơn nên thể tích tâm thu tăng, nhờ đó, ở vận động viên thể thao, mặc dù nhịp tim giảm nhưng vẫn đảm bảo được lượng máu cung cấp cho các cơ quan.