Những câu hỏi liên quan
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2018 lúc 11:52

- Cơ tay và cơ chân ở người phân hóa khác với động vật.

    + Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay.

    + Cơ chân lớn, khỏe, cử động chân chủ yếu là gấp, duỗi.

   - Người có tiếng nói phong phú nên cơ thể vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm.

Bình luận (0)
Quynh Chipi
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 10 2016 lúc 17:17

- Cơ tay và chân ở người phân hóa khác với động vật. Tay có nhiều cơ phân hóa thành nhóm nhỏ phụ trách các phần khác nhau giúp tay cử động linh hoạt hơn chân, thực hiện nhiều động tác lao động phức tạp. Riêng ngón cái có 8 cơ phụ trách trong tổng số 18 cơ vận động bàn tay. Cơ chân lớn, khỏe, hoạt động chủ yếu lá gấp, duỗi. 
- Người có tiếng nói phong phú là nhờ cơ vận động lưỡi phát triển. Cơ mặt phân hóa giúp người biểu hiện tình cảm] 

Bình luận (1)
_silverlining
12 tháng 10 2016 lúc 9:25

* Sự tiến hóa của hệ cơ người so với hệ thú:

- Cơ nét mặt biểu thị về trạng thái khác nhau.

- Cơ vận động lưỡi phát triển. 

- Cơ tay: phân hóa thành nhiều nhóm cơ nhỏ như:

cơ gập dưới, cơ co dĩu các ngón đặc biệt cơ ngón

cái.

- Cơ chân lớn khỏe.

-Cơ gập nửa thân.

 

 

 

Bình luận (1)
Ngô Đức Thắng
14 tháng 4 2017 lúc 22:33

Mình nghĩ là hệ cơ người tiến hóa hơn thú ở các điểm sau:
- Cơ mặt thể hiện tình cảm: vui, buồn, lo lắng
- Cơ mông, cơ đùi, ...phát triển
- Cơ lưỡi cử động linh hoạt => nói
- Cơ ngón tay đặc biệt là cơ ngón cái cử động rất linh => cầm nắm công cụ lao động chắc

Bình luận (0)
Thiện Vú
Xem chi tiết
Smile
5 tháng 4 2021 lúc 21:37

Những đặc điểm hệ thần kinh người tiến hóa hơn hệ thần kinh thú thể hiện chủ yếu ở cấu trúc của não bộ mà trong đó, nổi bật nhất chính là đại não :

   - Tỉ lệ giữa khối lượng não/khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp Thú 


 
   - Vỏ não người có nhiều khe rãnh và khúc cuộn làm tăng diện tích bề mặt chứa các nơron. Điều này chứng tỏ vỏ não người có lượng chất xám lớn hơn và nhờ đó mà khả năng phân tích, xử lý các kích thích nói riêng cũng như khả năng học tập nói chung của con người ưu việt hơn hẳn so với các loài động vật thuộc lớp Thú

   - Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú còn có các trung khu vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) 

Bình luận (1)
Minh Nhân
5 tháng 4 2021 lúc 21:37

Tham Khảo !

Những đặc điểm hệ thần kinh người tiến hóa hơn hệ thần kinh thú thể hiện chủ yếu ở cấu trúc của não bộ mà trong đó, nổi bật nhất chính là đại não :

   - Tỉ lệ giữa khối lượng não/khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp Thú (2 điểm).

   - Vỏ não người có nhiều khe rãnh và khúc cuộn làm tăng diện tích bề mặt chứa các nơron. Điều này chứng tỏ vỏ não người có lượng chất xám lớn hơn và nhờ đó mà khả năng phân tích, xử lý các kích thích nói riêng cũng như khả năng học tập nói chung của con người ưu việt hơn hẳn so với các loài động vật thuộc lớp Thú (2 điểm)

   - Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú còn có các trung khu vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết) 

Bình luận (0)
Trang Huyen
6 tháng 4 2021 lúc 17:15

Những đặc điểm chứng tỏ hệ thần kinh người tiến hóa hơn hệ thần kinh thú:

- Tỉ lệ khối lượng não/ khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với thú

- Vỏ não người có nhiều khe rãnh và khúc cuộn làm tăng diện tích bề mặt chứa các nơron.

- Vỏ não người có lượng chất xám lớn hơn và nhờ đó mà khả năng phân tích, xử lý các kích thích nói riêng cũng như khả năng học tập nói chung của con người hơn hẳn so với thú

- Con người có các trung khu vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

Bình luận (0)
Lê Như Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Phương
6 tháng 4 2021 lúc 14:01

Bạn tham khảo nhé:

Những đặc điểm hệ thần kinh người tiến hóa hơn hệ thần kinh thú thể hiện chủ yếu ở cấu trúc của não bộ mà trong đó, nổi bật nhất chính là đại não :

   - Tỉ lệ giữa khối lượng não/khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với các động vật thuộc lớp Thú 

   - Vỏ não người có nhiều khe rãnh và khúc cuộn làm tăng diện tích bề mặt chứa các nơron. Điều này chứng tỏ vỏ não người có lượng chất xám lớn hơn và nhờ đó mà khả năng phân tích, xử lý các kích thích nói riêng cũng như khả năng học tập nói chung của con người ưu việt hơn hẳn so với các loài động vật thuộc lớp Thú 

   - Ở người, ngoài các trung khu vận động và cảm giác như các động vật thuộc lớp Thú còn có các trung khu vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

Bình luận (0)
Trang Huyen
6 tháng 4 2021 lúc 17:15

Những đặc điểm chứng tỏ hệ thần kinh người tiến hóa hơn hệ thần kinh thú:

- Tỉ lệ khối lượng não/ khối lượng cơ thể ở người lớn hơn so với thú

- Vỏ não người có nhiều khe rãnh và khúc cuộn làm tăng diện tích bề mặt chứa các nơron.

- Vỏ não người có lượng chất xám lớn hơn và nhờ đó mà khả năng phân tích, xử lý các kích thích nói riêng cũng như khả năng học tập nói chung của con người hơn hẳn so với thú

- Con người có các trung khu vận động ngôn ngữ (nói, viết, hiểu tiếng nói, hiểu chữ viết)

Bình luận (0)
bé mèo
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:37

Câu 1: Đặc điểm của bộ xương người thích nghi với tư thế đứng thẳng và đi bằng hai chân là :

   - Cột sống cong ở 4 chỗ, xương chậu nở, lồng ngực nở sang hai bên.

   - Xương tay có các khớp linh hoạt, ngón cái đối diện với 4 ngón còn lại.

   - Xương chân lớn, bàn chân hình vòm, xương gót phát triển.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:38

Câu 2:  Những đặc điểm tiến hoá của hệ cơ ở người:

- Cơ mông, cơ đùi, cơ bắp chân phát triển.

- Cơ vận động cánh tay, cẳng tay, bàn tay, đặc biệt cơ vận động ngón cái phát triển.

- Cơ vận động lưỡi phát triển.

- Cơ mặt phân hoá giúp người biểu hiện tình cảm.

Bình luận (0)
Phía sau một cô gái
11 tháng 10 2021 lúc 19:41

Câu 3:

* Để hệ cơ phát triển cân đối, xương chắc khỏe cần :

    - Có một chế độ dinh dưỡng hợp lí.

    - Tắm nắng tạo điều kiện cho tiền vitamin D chuyển hóa thành vitamin D để sử dụng trong quá trình tạo xương.

    - Rèn luyện thân thể và lao động vừa sức.

  * Để chống vẹo cột sống cần chú ý :

    - Khi mang vác vật nặng, không nên vượt qua sức chịu đựng, không mang vác về một bên liên tục trong thời gian dài mà phải đổi bên.

    - Khi ngồi vào bàn học tập hay làm việc cần đảm bảo tư thế ngồi ngay ngắn, chống cong vẹo cột sống.

Bình luận (0)
Quân Trương
Xem chi tiết
Quân Trương
24 tháng 4 2016 lúc 17:38

giúp mình ik mình đag cần gấp !!!

 

Bình luận (0)
Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết

câu 1 :

Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa

câu 3 :

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phạm Minh Ngọc
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 3 2021 lúc 21:15

Câu 2

Khí hậu bắc mĩ có sự phân hoá rất đa dạng :

- Từ bắc xuống nam ,có 3 vành đai khí hậu : hàn đới , nhiệt đới và ôn đới 

Ngoài ra vành đai bắc mĩ cũng bị quy luật đaicao điều này thể hiện rõ nhất trên dãy cooc -di-e 

- Chân đới có khí hậu cận nhiệt hay ôn đới tuyftheo từng vị trí 

- Lên cao thời tiết lạnh dần , nhiều đỉnh cao có băng tuyết vĩnh cửu 

Nguyên nhân dẫn đến sự phân hoá khí hậu BM :

+ Do Bắc Mĩ trải dài nhiều vĩ độ, từ vòng cực Bắc đến vĩ độ 15°B, nên đã tạo ra sự phân hoá bắc - nam.

+ Do yếu tố địa hình và vị trí gần hay xa biển, ảnh hưởng của các dòng biển chảy ven bờ tạo ra sự phân hoá đông - tây.

Ngoài ra sự có mặt của địa hình núi cao dẫn đến sự phân hóa khí hậu theo độ cao, tạo kiểu khí hậu núi cao.

 

Bình luận (0)
Võ Thu Uyên
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
6 tháng 11 2016 lúc 17:28

+ Người có cột sống dọc(chứ không phải là thẳng) hình chữ S, cong ở 4 chỗ, làm cho trọng lực dồn hết về hai chân, nên có thể đứng thẳng.
+ Người có lồng ngực rộng ra hai bên, vì đứng thẳng thì hai tay được thả lỏng, không bị gò bó như khi di chuyển bằng tứ chi, nên nó nở rộng ra hai bên.
+ Xương đùi của người lớn, khỏe hơn xương tay, vì xương chân phải lớn khỏe để nâng đỡ trọng lượng của cả cơ thể.
+ Xương chậu lớn, vì xương chậu là nơi gắn xương đùi nên, trước khi trọng lượng ồn vào xương đùi thì xương chậu "lãnh hết " trọng lượng của cơ thể, nên xương chậu lớn.
+ Xương bàn chân hình vòm để giữ thăng bằng cho cơ thể trong trạng thái đứng thẳng người.
+Xương gót chân phát triển và lớn cũng góp phần nâng đỡ cơ thể và giữ thăng bằng.

Bình luận (0)