Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945 đến năm 2000.
Lập niên biểu những sự kiện chính của lịch sử thế giới từ năm 1945-2000
Niên biểu | Sự kiện |
1945-1991 | - Trật tự hai cực Ianta ra đời - Thắng lợi của phong trào cách mạng dân tộc dân chủ ở nhiều nước. - Mĩ vươn lên trở thành nước tư bản giàu mạnh. - Tây Âu và Nhật Bản lần lượt trở thành những trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. - Cuộc cách mạng KH-KT mang lại những thành tựu quan trọng đối với nhân loại. |
1991-2000 | - Trật tự hai cực tan rã. - Xu thế toàn cầu hóa và những ảnh hưởng của nó. - Ở nhiều nơi trên thế giới vẫn diễn ra các cuộc xung đột. |
Lập niên biểu về những sự kiện chính của Lịch sử thế giới hiện đại(phần từ năm 1917 đến năm 1945).
Nước Nga (Liên xô)
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
T2. 1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7.11.1917 | CMT10 Nga thắng lợi | - Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918- 1920 | Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết | Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921- 1941 | Liên xô xây dựng CNXH | Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. |
Các nước khác
Thời gian | Sự kiện | Sự kiện |
1918- 1923 | Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. | Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập |
1924- 1929 | Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định. |
1929- 1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định. |
1933- 1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. | - Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội. |
1939- 1945 | Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. | - 72 nước trong tình trạng chiến tranh. - CNPX thất bại. - Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ. |
Lập niên biểu về những sự kiện chính của lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945).
Thời gian |
Sự kiện |
Diễn biến chính |
Kết quả, ý nghĩa |
Nước Nga - Liên Xô |
|||
|
|
|
|
Các nước tư bản (1918 - 1939) |
|||
|
|
|
|
Các nước châu Á |
|||
|
|
|
|
Chiến tranh thế giới thứ hai |
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
T2. 1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7.11.1917 | CMT10 Nga thắng lợi |
- Lật đổ Chính phủ lâm thời tư sản. - Thành lập nước cộng hoà xô viết và xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918- 1920 | Xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết | Xây dựng hệ thống chính trị- Nhà nước mới đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921- 1941 | Liên xô xây dựng CNXH | Công nghiệp hoá XHCN, tập thể hoá Nông nghiệp, từ một nước nông nghiệp thành một nước công nghiệp. |
Các nước khác
Thời gian | Sự kiện | Sự kiện |
1918- 1923 | Cao trào cách mạng châu Âu, châu Á. | Các Đảng cộng sản ra đời, quốc tế cộng sản thành lập |
1924- 1929 | Thời kỳ ổn định, phát triển của CNTB | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng chính trị ổn định. |
1929- 1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, bất ổn định. |
1933- 1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi cuộc khủng hoảng. |
- Đức, Ý, Nhật: Phát xít hoá chế độ chính trị. - Anh, Pháp, Mĩ: Cải cách kinh tế- xã hội. |
1939- 1945 | Chiến tranh thế giới thứ 2 bùng nổ. |
- 72 nước trong tình trạng chiến tranh. - CNPX thất bại. - Thắng lợi thuộc về Liên xô và nhân loại tiến bộ. |
lập bảng thống kê kiến thức niên biểu các sự kiện chính của lịch sử thế giới từ 1945 đến 2000
Hãy lập bảng khái quát về những sự kiện lịch sử chính của lịch sử thế giới hiện đại từ năm 1917 đến năm 1945.
# Lịch sử 8 #
Bài 23: Ôn tập lịch sử thế giới hiện đại (phần từ năm 1917 đến năm 1945).
1.Lập bảng thống kê theo mẫu sau đây về những sự kiện chính của lịch sử thế giới (1917-1945)
2.Theo em, những nội dung cần nắm vững của lịch sử thế giới những năm 1917 – 1945 là gì?
3.Trong số các sự kiện lịch sử thế giới từ 1917 đến năm 1945, em hãy chọn 5 sự kiện tiêu biểu nhất và nêu lí do vì sao em chọn sự kiện đó?
4.Nội dung chủ yếu của lịch sử thế giới từ năm 1917 đến năm 1945 là gì?
1/
Thời gian | Sự kiện | Kết quả |
Nước Nga-Liên Xô | ||
Tháng 2-1917 | Cách mạng dân chủ tư sản Nga thắng lợi. | Lật đổ chế độ Nga hoàng, 2 chính quyền song song tồn tại. |
7-11-1917 | Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga thắng lợi | + Lật đổ chính phủ lâm thời tư sản + Thành lập nước Cộng hòa Xô-viết và chính quyền Xô-viết. + Xoá bỏ chế độ người bóc lột người. |
1918-1920 | Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô-viết. | Xây dựng hệ thong chính trị, Nhà nước mới, đánh thắng thù trong giặc ngoài. |
1921-1941 | Liên Xô xây dựng chủ nghĩa xã hội. | Công nghiệp hoá xã hội chủ nghĩa, tập thể hóa nông nghiệp. |
Các nước khác | ||
1918-1923 | Cao trào cách mạng ở châu Âu, châu Á. | Đảng Cộng sản thành lập, Quốc tế Cộng sản ra đời. |
1924-1929 | Thời kì ổn định và phát triển của chủ nghĩa tư bản. | Sản xuất công nghiệp phát triển nhanh chóng, chính trị ổn định. |
1929-1933 | Cuộc khủng hoảng kinh tế nổ ra ở Mĩ và lan khắp các nước tư bản. | Kinh tế giảm sút nghiêm trọng, chính trị khủng hoảng. |
1933-1939 | Các nước tư bản tìm cách thoát khỏi khủng hoảng. | Khối Đức, I ta-li-a, Nhật, phát xít hóa chế độ chính trị, chuẩn bị chiến tranh. + Khối Anh, Pháp, Mĩ thực hiện cải cách kinh tế, chính trị, duy trì chế độ dân chủ tư sản. |
1939-1945 | Chiến tranh thế giới thứ hai. | 72 nước trong tình trạng chiến tranh. Phe phát xít thất bại, thắng lợi thuộc về Liên Xô, các nước Đồng minh và nhân loại tiến bộ trên thế giới. |
2/Với thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội trở thành hiện thực ở một nước, nằm giữa vòng vây của chủ nghĩa tư bản. Thắng lợi của Cách mạng tháng Mười và công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô có tác động to lớn đến tình hình thế giới.
Phong trào đấu tranh cách mạng ở các nước tư bản Âu – Mĩ lên cao và có bước chuyển mới. Ở nhiều nước, các Đảng cộng sản ra đời. Trên cơ sở đó, Quốc tế Cộng sản được thành lập và lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
Sự phát triển của phong trào giải phóng dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc, nhất là ở châu Á.
Trải qua những năm phát triển nhanh chóng sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước tư bản chủ nghĩa lâm vào tình trạng khủng hoảng kinh tế (1929-1933). Cuộc khủng hoảng này dẫn tới hậu quả là chủ nghĩa phát xít thắng thế ở I-ta-li-a, Đức, Nhật.
Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh tàn khốc nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triền của lịch sử thế giới hiện đại (1917-1945).
3/* Năm sự kiện tiêu biểu nhất:
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga năm 1917.
2. Cao trào cách mạng ở châu Âu 1918-1923.
3. Phong trào đòi độc lập dân tộc ở châu Á.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai.
* Lí do:
1. Cách mạng xã hội chủ nghĩa tháng Mười Nga, lần đầu tiên chủ nghĩa xã hội đã trở thành hiện thực ở một nước => mở ra một thời kì mới trong lịch sử của nhân loại: độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội.
2. Cao trào cách mạng 1918-1923 có bước chuyển biến mới: Giai cấp công nhân trưởng thành, nhiều Đảng Cộng sản ra đời => Quốc tế Cộng sản thành lập, lãnh đạo phong trào cách mạng đi theo con đường Cách mạng tháng Mười.
3. Phong trào độc lập dân tộc ở các nước thuộc địa và phụ thuộc là đòn tấn công vào tư bản chủ nghĩa; trong phong trào đó, giai cấp vô sản trưởng thành và tham gia lãnh đạo phong trào.
4. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giói 1929-1933 đẩy các nước tư bản vào cuộc khủng hoảng chua từng có, dẫn đến hậu quả chủ nghĩa phát xít thắng thế và đẩy nhân loại đứng trước nguy cơ một cuộc chiến tranh mới.
5. Chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945) là cuộc chiến tranh gây ra những tổn thất khủng khiếp nhất trong lịch sử nhân loại, kết thúc một thời kì phát triển của lịch sử thế giới hiện đại.
Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000
Thời gian | Sự kiện |
1946-1949 | Diến ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng và Đảng cộng sản. |
1/10/1949 | Nước Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, mở ra một kỷ nguyên mới. |
1953-1957 | Thực hiện kế hoạch 5 năm đầu tiên |
1959-1978 | Thời kỳ kinh tế không ổn định, đất nước có nhiều biến động. |
Từ năm 1978-2000 | Tiến hành cải cách mở cửa và đạt được nhiều thành tựu quan trọng. |
Lập niên biểu các sự kiện chính trong lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000.
Các sự kiện chính của lịch sử Trung Quốc từ năm 1949 đến năm 2000:
Lập niên biểu những sự kiện tiêu biểu gắn với từng thời kỳ trong tiến trình lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000.
Thời kỳ | Thời gian | Sự kiện tiêu biểu |
Từ 1919 đến 1930 | 6 - 1925 Năm 1929 Đầu năm 1930 |
Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thành lập Xuất hiện 3 tổ chức Cộng sản: Đông Dương Cộng sản đảng, Đông Dương Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản đảng Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời |
Từ 1930 đến 1945 | 1930 - 1931 10 - 1930 3 - 1935 7 - 1936 11 - 1939 5 - 1941 8 - 1945 |
Phong trào cách mạng 1930 - 1931 với đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam Đại hội đại biểu lần thứ nhất Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương Thắng lợi Cách mạng tháng Tám |
Từ 1954 đến 1975 | 1959 - 1960 9 - 1960 1961 - 1965 1965 - 1968 Năm 1968 1969 - 1973 Năm 1972 27 - 1 - 1973 |
Phong trào “Đồng khởi” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” Chiên lược “Chiến lược chiến tranh cục bộ” Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân Đánh bại chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến chiến” Tiến công chiến lược Ký Hiệp định Pari |
Từ 1975 đến 2000 | Tháng 6 đến tháng 7 - 1976 1976 - 1980 1981 - 1985 1975 - 1979 12 - 1986 6 - 1991 6 - 1996 |
Quốc hội khóa khóa VI nước Việt Nam thống nhất kỳ họp đầu tiên tại Hà Nội. Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất Kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ hai Đấu tranh bảo vệ Tổ quốc Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI (Đại hội đổi mới) Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII |