Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
16 tháng 1 2017 lúc 11:47

Bằng phương pháp phân hủy nước bằng dòng điện hoặc tổng hợp nước (thực nghiệm) để chứng minh thành phần định tính và định lượng của nước

PTHH: 2H2O → 2H2 + O2

            2H2 + O2 → 2H2O

 

Nguyễn Lan Vy
Xem chi tiết
Mai Thành Đạt
24 tháng 5 2017 lúc 20:27

trong SGK hóa 8 có mà bạn ,bạn chịu khó tìm nha

Library
24 tháng 5 2017 lúc 20:29

Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước. Phương trình hóa học:

\(2H_2O\rightarrow^{t^o}2H_2+O_2\)

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

Nguyễn Trần Thành Đạt
25 tháng 5 2017 lúc 0:07

Bằng phương pháp hóa học (dùng dòng điện tách nước, đốt bằng tia lửa điện, hay tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thường) hay phương pháp vật lí (nhiệt độ sôi, hóa rắn thành đá và tuyết), ta có thể chứng minh được thành phần định tính và định lượng của nước.

PTHH: (1) 2H2O -đp-> 2H2 + O2 (đp: điện phân)

(2) Ca + 2H2O -> Ca(OH)2 + H2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
27 tháng 1 2017 lúc 16:07

Cách 1: Cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch HBr hoặc dung dịch HI,  Cl 2  sẽ oxi hoá HBr hoặc HI thành  Br 2  hoặc  I 2  làm cho dung dịch không màu ban đầu chuyển thành màu vàng hoặc màu nâu.

Cl 2  + 2HBr → 2HCl +  Br 2 (dung dịch có màu vàng)

hoặc  Cl 2  + 2HI → 2HCl +  I 2  (dung dịch có màu vàng nâu)

Cách 2: Có thể nhận ra  Cl 2  có trong hỗn hợp khí bằng quỳ tím ấm.

Khi cho quỳ tím ẩm vào bình khí nếu quỳ tím ẩm chuyển sang màu đỏ sau đó mất màu đỏ chứng tỏ trong hỗn hợp khí có  Cl 2

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
28 tháng 2 2018 lúc 16:53

a.

BTKL ta có mX = mY => nX . MX = nY . mY

MX / My = nY / mY =0.75

Đặt nX = 1 mol => nY = 0,75 mol => nH2 phản ứng = 1 – 0,75 = 0,25mol

* TH hidrocacbon là anken: n anken = n H2 = 0,25 mol  => n H2 trong X = 0,75 => M = (6,75 – 0,75 . 2)/0,25 = 21 (loại)  * TH là ankin: => n akin = 0,25/2 = 0,125  => n H2 trong X = 0,875 mol  => M = (6,75 – 0,875 . 2)/0,125 = 40  =>C3H4

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
7 tháng 5 2019 lúc 14:43

Những oxit bị khử là: Fe3O4, CuO

Pt: Fe3O4 + 4H2 → 3Fe + 4H2O

CuO + H2 → Cu + H2O

Chú ý: Nhiệt luyện là phương pháp dùng (H2, CO) khử các oxit kim loại trung bình (–K, Na, Ca, Ba, Mg, Al)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
30 tháng 4 2018 lúc 12:39

Các phương pháp điều chế Ag từ AgNO3 là :

- Nhiệt phân :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

- Thủy luyện :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

- Điện phân dung dịch :

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Phương pháp điều chế Mg từ MgCl2 là : điện phân nóng chảy MgCl2

Giải bài tập Hóa học lớp 12 | Giải hóa lớp 12

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
14 tháng 8 2018 lúc 12:02

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10

Giải bài tập Hóa học lớp 10 | Giải hóa lớp 10 ⇒ phản ứng tạo 2 muối

Phương trình hóa học của phản ứng

SO2 + NaOH → NaHSO3

SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O

Gọi nNa2SO3 = x mol; nNaHSO3 = y mol 

nNaOH = 2x + y = 0,25.

nSO2 = x + y = 0,2.

Giải ra ta có: x = 0,05, y = 0,15.

mNaHSO3 = 0,15 x 104 = 15,6g.

mNa2SO3 = 0,05 x 126 = 6,3g.

Lì Lí Li
Xem chi tiết
Anh Triêt
13 tháng 10 2016 lúc 20:45

Bài 1) 
Mg(OH)2 + H2SO4 => MgSO4 + 2H20 

Bài 2) 
sinh ra dd ko màu thì chỉ có Al2O3 thôi 

Bài 3) 
MgO + 2HNO3 => Mg(NO3)2 + H2O 

Bài 4) 
phương pháp hóa học 
+ lấy hh Fe, Cu tác dụng với HCl 

Fe +2 HCl => FeCl2 + H2 

+ còn đồng ko tác dụng dc với HCl : ta lọc đồng ra khỏi hh òi phơi khô. Ta giả định cho đồng là 4g => mFe = 6g 
% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100- 40= 60 (%) 

phương pháp vật lý 

dùng nam châm hút sắt ra khỏi hỗn hợp. Ta có mFe là 6g => m Cu = 4 (g) 

% Cu = 4*100/10 = 40(%) 
% Fe = 100-40 = 60(%) 

Trần Hân
Xem chi tiết
hnamyuh
12 tháng 4 2023 lúc 17:07

a) $C_2H_5OH + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2CO_2 + 3H_2O$

b) $n_{C_2H_5OH} = \dfrac{4,6}{46} = 0,1(mol)$

$n_{O_2} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol)$
$V_{O_2} = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$

c)

Theo PTHH : 

$n_{CO_2} = 2n_{C_2H_5OH} = 0,2(mol) \Rightarrow V_{CO_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$

$n_{H_2O} = 3n_{C_2H_5OH} = 0,3(mol) \Rightarrow m_{H_2O} = 0,3.18 = 5,4(gam)$