Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Ngọc Linh
Xem chi tiết

Quyển sử dụng

Keiko Hashitou
15 tháng 3 2022 lúc 11:14

Trong các quyền dưới đây, quyền nào quan trọng nhất?

Quyền chiếm hữu

Quyển sử dụng

Quyền định đoạt

Quyền định đoạt

Ng Ngọc
15 tháng 3 2022 lúc 11:14

B

Phùng Tú Văn
Xem chi tiết
Minh Anh sô - cô - la lư...
12 tháng 4 2022 lúc 16:07

quyền chiếm hữu

Quyền định đoạt là quan trọng nhất khi xét trên các mặt.

Tiểu Linh Linh
12 tháng 4 2022 lúc 16:24

Trong các quyền chiếm hữu, quyền sử dụng, quyền định đoạt của công dân đối với tài sản của mình thì quyền nào là quan trọng nhất?

 + Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt là ba quyền khác nhau và không tách rời nhau trong suốt quá trình thực hiện quyền sở hữu của chủ sở hữu đối với tài sản. Do đó, không thể khẳng định quyền nào là quan trọng nhất trong ba quyền, cả ba quyền cùng được thực hiện mới đảm bảo lợi ích cho chủ sở hữu.

Linh Đào
Xem chi tiết
Ngọc Nguyễn
7 tháng 5 2019 lúc 21:39

- Khái niệm

- q chiếm hữu: q trực tiếp nắm giữ & quản lí TS

- q SD: q khai thác g/trị SD of TS và hưởng lợi từ các g/trị SD TS đó

-q định đoạt: q quyết định đối vs TS như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, vứt bỏ...

Trong 3 quyền trên, quyền Định đoạt là q quan trọng nhất, vì mang tính quyết định đối với TS. Hiểu rằng q này phải có sự đồng ý và quyết định của chủ SH, TS có tồn tại hay ko hoặc quản lí nắm giữ, SD bởi ai là do quyền này

Như vậy đó bạn

HUYNH NHAT TUONG VY
12 tháng 5 2019 lúc 8:23

Quyền chiềm hữu là giữ gìn ,bảo vệ tài sản

quyền sử dụng :hưởng lợi giá trị tài sản

quyền định đoạt: cho ,bán tặng tài sản

Trong 3 quyền :quyên định đoạt quan trọng nhất vì nó quyết định tài sản sẽ thuộc về ai

Cung Thiên Bình
Xem chi tiết
Minh Khánh
1 tháng 5 2019 lúc 15:42

1. Vì HIV/AIDS đang là một đại dịch của thê giới và của Việt Nam. Đó là căn bệnh vô cùng nguy hiểm đối với sức khỏe, tính mạng con người và tương lai nòi giống của dân tộc, ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế - xã hội đất nước.

2. - Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị các cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật, quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình, người khiếu nại có thể trực tiếp khiếu nại hoặc gửi đơn khiếu nại đến cơ quan tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo qui định của pháp luật.

- Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức. Người tố cáo có thể gửi đơn hoặc trực tiếp tố cáo hành vi vi phạm pháp luật với cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền.

* So sánh:

-Giống:

+ Đều là quyền công dân

+ Có thể khiếu nại hoặc tố cáo trực tiếp hoặc gửi đơn về cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết theo quy định của pháp luật.

- Khác nhau:

+ Quyền khiếu nại là quyền của công dân đề nghị các cơ quan tổ chức có thẩm quyền xem xét lại các quyết định việc làm của cán bộ công chức nhà nước khi thực hiện công vụ theo qui định của pháp luật, quyết định kỉ luật khi cho rằng quyết định đó trái pháp luật, xâm phạm quyền lợi ích hợp pháp của mình.

+ Quyền tố cáo là quyền của công dân báo cho cơ quan, tổ chức cá nhân có thẩm quyền biết về một vụ, việc vi phạm pháp luật của bất cứ cơ quan, tổ chức cá nhân nào gây thiệt hại hoặc đe doạ đến lợi ích của nhà nước quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, cơ quan tổ chức.

3.

- Quyền tự do ngôn luận là quyền của công dân được tham gia bàn bạc, thảo luận, đóng góp ý kiến vào những vấn đề chung của đất nước và xã hội.

- Công dân có quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí, có quyền thông tin theo qui định của pháp luật

- Sử dụng quyền tự do ngôn luận trong các cuộc họp ở cơ sở trên các phương tiện thông tin đại chúng, kiến nghị với đại biểu quốc hội, đại biểu hội đồng nhân dân, góp ý kiến vào các văn bản dự thảo luật.

4.

- Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản.

- Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản và hưởng lợi từ các giá trị sử dụng tài sản đó

- Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản như mua bán, tặng cho, để lại thừa kế, phá hủy, hủy bỏ,...

* Như vậy, sử dụng tài sản là một trong những quyền năng quan trọng và có ý nghĩa thực tế của chủ sở hữu. Chủ sở hữu hoàn toàn có toàn quyền khai thác công dụng, hưởng hoa lợi, lợi tức của tài sản theo cách thức và mục đích sử dụng tài sản theo ý chí của mình: sử dụng hoặc không sử dụng tài sản, trực tiếp khai thác công dụng tự nhiên của tài sản hoặc để cho người khác sử dụng thông qua các giao dịch dân sự như hợp đồng cho thuê, cho mượn.

Rina
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 10:06

Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm có ý nghĩa quan trọng đối với mỗi công dân. Việc công dân được pháp luật bảo hộ về quyền này sẽ giúp công dân có cuộc sống an toàn, hạn chế được những hành vi làm ổn hại đến thân thể, giúp công dân thực hiện các quyền tự do của mình.

Minh Khuee
Xem chi tiết
Lina Minh Linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
30 tháng 4 2021 lúc 11:21

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

Nguyễn Thành Đạt
Xem chi tiết
Edogawa Conan
29 tháng 7 2021 lúc 17:11

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

Dân Chơi Đất Bắc=))))
29 tháng 7 2021 lúc 17:12

C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình

Võ Phạm Hồng Linh
Xem chi tiết
Trần Khuê
7 tháng 5 2022 lúc 20:41

 - Quyền tham gia quản lí nhà nước, quản lí xã hội là quyền chính trị quan trọng nhất của công dân, là cơ sở pháp lí để bảo đảm Nhà nước thực sự là của dân, do dân và vì dân.

- Đảm bảo cho công dân thực hiện quyền làm chủ, thực hiện trách nhiệm công dân đối với Nhà nước và xã hội.

- Chỉ trên cơ sở quyền này người dân mới có thể trực tiếp bầu ra cơ quan quyền lực, thay mặt mình quản lí đất nước, tham gia xây dựng Hiến pháp và pháp luật, tham gia thực hiện, giám .sát mọi công việc của đất nước.

(ko chắc nx á)

lê thị xuân nở
8 tháng 5 2022 lúc 9:56

Quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý Nhà nước, khác với quản lý của khu vực tư, quản lý Nhà nước là hoạt động quản lý đặc biệt được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.

Quản lý xã hội là sự quản lý tổng thể xã hội chứ không phải là quản lý khía cạnh xã hội của sự phát triển.

Quyền tham gia quản lý Nhà nước và xã hội là quyền cơ bản của công dân về lĩnh vực chính trị được ghi nhận trong đạo luật cơ bản của Nhà nước. Theo đó, nhà nước bảo đảm cho công dân có quyền tham gia trực tiếp hay gián tiếp vào việc quản lý nhà nước và xã hội