Đặc điểm của gió tín phong
Trình bày đặc điểm của giớ Tín phong, gió Tây ôn đới, gió Đông Cực
*Gió Tín Phong: Thổi khoảng vĩ độ 30 độ B, N về Xích đạo( 0 độ)
- Hướng gió nửa cầu Bắc: ĐB
nửa cầu Nam: ĐN
* Gió Tây Ôn Đới: Thổi khoảng vĩ độ 30 độ B, N về vĩ độ 60 độ B, N.
- Hướng gió nửa cầu Bắc: TN
nửa cầu Nam: TB
* Gió Đông Cực: Thổi khoảng vĩ độ 90 độ B, N về vĩ độ 60 độ B, N
TK mk nha !!
Đây là nơi học toán không phải địa nha bạn
Hãy nêu đặc điểm của Gió Tín Phong ?
Gio tin phong la gio kho va mat thoi quanh nam nhung gio co su lan ap cua gió biển nen chung ta khong cam nhan duoc ro , chi khi den mua thu đó chính là gió tín phog.
Lợi ích :
Tạo ra nhưng trận lũ lụt vào mùa thu ( hihi! Nếu cần giải thích rõ xin liên hê chelseafc.1996@yahoo.com)
Tạo ra những ngày đẹp trời. Thôi tốt nhất là google
* Gió Tín Phong
- Nguồn gốc : Xuất phát từ trung tâm cao áp trên biển Thái Bình Dương thổi về Xích Đạo
- Hướng gió : Đông Bắc
- Thời gian hoạt động : Quanh năm
- Phạm vi hoạt động : Từ vĩ tuyến độ Bắc 60oB trở vào
Học tốt #
Trả lời :
Gió Tín Phong là gió khô và mát nhưng gió có sức lấn áp của gió biển nên chúng ta không cảm nhận được rõ, chỉ khi nào đến mùa thu.Đó gọi là gió Tín Phong.Gió Tín Phong thổi từ hai vùng áp cao 30 độ Bắc Nam về áp thấp xích đạo.
Đặc điểm hoạt động của gió Tín phong ở nước ta là:
A. gây ra thời tiết lạnh khô ở nước ta
B. thổi xen kẽ với gió mùa
C. gây mưa cho vùng ven biển Trung Bộ
D. gây ra hiện tượng mưa ngâu ở đồng bằng Bắc bộ
Đặc điểm hoạt động của gió Tín phong là thổi xen kẽ với gió mùa, chỉ mạnh lên rõ rệt vào các thời kì chuyển tiếp giữa hai mùa gió (sgk Địa lí 12 trang 40)
=> Chọn đáp án B
Trình bày đặc điểm của sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất và các loại gió Tín phong, gió Tây ôn đới?
* Sự phân bố các đai khí áp trên Trái Đất
- Trên Trái Đất có 7 đai khí áp xen kẽ nhau.
- Hai đai áp cao ở quanh hai cực (phát sinh do nhiệt độ không khí rất thấp, quanh năm băng giá).
- Hai đai áp cao ở các vĩ tuyến 30 - 35°B và 30 - 35°N (do nhiệt độ cao ở vùng Xích đạo làm cho không khí nở ra và bốc lên cao rồi tỏa ra hai bên, sau đó lạnh dần và nén xuống)
- Hai đai áp thấp ôn đới ở khoảng vĩ tuyến 60°B và 60°N (do không khí từ áp cao cực và áp cao chí tuyến dồn tới).
- Đai áp thấp xích đạo (hình thành do nhiệt độ không khí cao, không khí nở ra và bốc lên cao tạo thành áp thấp xích đạo).
* Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Nêu đặc điểm về phạm vi hướng gió Tín Phong
Không liên quan đến đến toan ko trả lời
Hơi nước do đâu mà có ? Trong điều kiện nào ,hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây,mưa Trên Trái Đất có mấy loại gió? Hãy nếu đặc điểm của gió tín phong Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất
Hơi nước do đâu mà có ?
- Hơi nước trong không khí do hiện tượng bốc hơi của nước trong các biển, hồ, ao, sông ngòi,... Một phần hơi nước do động vật và thực vật thải ra, kể cả con người. Tuy nhiên, nguồn cung cấp chính hơi nước cho khí quyển vẫn là nước trong các biển và đại dương.
Trong điều kiện nào, hơi nước sẽ ngưng tụ thành mây, mưa ?
- Khi không khí bốc lên cao, bị lạnh dần, hơi nước sẽ ngưng tụ thành các hạt nước nhỏ, tạo thành mây.
- Khi gặp điều kiện thuận lợi, hơi nước tiếp tục ngưng tụ làm các hạt nước tan dần rồi rơi xuống đất tạo thành mưa.
Trên Trái Đất có mấy loại gió ?
- Trên Trái Đất có 3 loại gió :
+ gió tín phong ( gió Mậu dịch ) : là loại gió thổi quanh năm theo một chiều từ các vĩ tuyến 30°B và N về phía Xích đạo. Loại gió này được sinh ra do sự chênh lệch giữa áp cao chí tuyến với áp thấp xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: là loại gió thổi quanh năm từ vĩ tuyến 30 - 35°B và N (nơi có áp cao) về khoảng các vĩ tuyến 60ộ (nơi có áp thấp).
Do sự tự quay của Trái Đất, các gió Tín phong và gió Tây không thổi theo phương kinh tuyến mà bị lệnh về phía tay phải ở nửa cầu Bắc và về phía tay trái ở nửa cầu Nam theo hướng chuyển động.
Kể tên đặc điểm các đới khí hậu trên Trái Đất ?
1. Ôn đới ( đới ôn hòa ) :
+ Vị trí : Từ 23 độ 27 phút Bắc Nam đến 66 độ 33 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tây Ôn Đới
+ Nhiệt độ giảm, có gió Tây Ôn Đới thổi thường xuyên, lượng mưa từ 500 đến 1000mm.
2. Nhiệt đới ( đới nóng ) :
+ Vị trí : Từ 0 độ đến 23 độ 27 phút Bắc Nam
+ Đặc điểm : Nơi hoạt động của gió Tín phong
+ Nhận được lượng bức xạ của Mặt Trời lớn nhất
+ Nhiệt độ cao và độ ẩm không khí cao, lượng mưa nhiều từ 1500mm đến hơn 2000mm.
3. Hàn đới ( đới lạnh ) :
+ Vị trí : từ 66 độ 33 phút Bắc Nam đến 90 độ Bắc Nam
+ Đặc điểm : Ánh sáng mặt trời cực ít
+ Lượng mưa trung bình đạt dưới 500mm / năm. Đây là nơi hoạt động của gió Đông cực.
Hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa trong điều kiện:
Không khí đã bão hoà mà vẫn được cung cấp thêm hơi nước, hoặc bị lạnh đi do bốc lên cao, hoặc do tiếp xúc với một khối khí lạnh hơn thì hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ lại thành hạt nước, sinh ra mây, mưa.
Nêu điểm giống và khác nhau của gió tín phong và gió tây ôn đới
giống:đều là sự chuyển động của ko khí
khác:có nơi thổi khác nhau(1 cái ở vùng nhiệt đới và 1 cái ở vùng ôn đới)
Đặc điểm gió Tín phong và gió Tây ôn đới
- Tín phong là gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về áp thấp xích đạo. loại gió này phân bố ở khoảng 30° - 60° ở hai bán cầu Bắc và Nam.
- Gió Tây ôn đới là loại gió thổi từ các đai áp cao chí tuyến về các đai áp thấp. Loại gió này phân bố ở hai chí tuyến (30° - 0) về xích đạo.
Giống nhau ở chỗ đều phân bố ở 30 độ
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 11. Lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là đặc điểm của đới khí hậu nào sau đây?
A. Cận nhiệt. B. Hàn đới.
C. Nhiệt đới. D. Ôn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan.
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
Câu 21. Vùng vĩ độ cao nhiệt độ không khí thấp hơn vùng vĩ độ thấp vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt
có ai giúp mik với ạ
hôm nay là hạn rồi.
Câu 9. Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A. Góc chiếu của ánh sáng Mặt Trời rất nhỏ.
B. Lượng mưa trung bình từ 1000 - 2000 mm.
C. Gió Tín phong thổi thường xuyên quanh năm.
D. Nắng nóng quanh năm và nền nhiệt độ cao.
Câu 10. Loại gió nào sau đây thổi thường xuyên trong khu vực đới nóng?
A. Tây ôn đới. B. Gió mùa.
C. Tín phong. D. Đông cực.
Câu 11. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào trên Trái Đất?
A. Cận nhiệt. B. Nhiệt đới.
C. Cận nhiệt đới. D. Hàn đới.
Câu 12. Biến đổi khí hậu là những thay đổi của
A. sinh vật. B. sông ngòi. C. khí hậu. D. địa hình.
Câu 13. Biểu hiện chủ yếu của biến đổi khí hậu là
A. nhiệt độ Trái Đất tăng. B. số lượng sinh vật tăng.
C. mực nước ở sông tăng. D. dân số ngày càng tăng.
Câu 14. Chất khí giúp duy trì sự sống của con người và các loài sinh vật là
A. khí ô xi. B. khí ni tơ. C. khí các – bo- nic. D. khí mê – tan
Câu 15. Nguồn gốc sinh ra các hiện tượng khí tượng như sương mù, mây, mưa,… là từ
A. hơi nước. B. khí metan. C. khí ôxi. D. khí nitơ.
Câu 15. Chiếm tỉ lệ nhỏ trong khí quyển nhưng có vai trò hết sức quan trọng, là cơ sở tạo ra lớp nước trên trái đất là thành phần
A. khí ô xi.
B. khí ni tơ.
C. khí các – bo- nic.
D. hơi nước.
Câu 16. Nhiệt độ trung bình năm cao nhất thường ở vùng
A. chí tuyến. B. ôn đới. C. Xích đạo. D. cận cực.
Câu 17. Càng lên vĩ độ cao nhiệt độ không khí càng
A. tăng. B. không đổi. C. giảm. D. biến động.
Câu 18: Khí hậu là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực và trở thành quy luật.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 19: Thời tiết là trạng thái của khí quyển
A. trong một thời gian dài ở một khu vực.
B. trong một thời gian ngắn nhất định ở một khu vực.
C. khắp mọi nơi và không thay đổi.
D. khắp mọi nơi và thay đổi theo mùa.
Câu 20. Vùng vĩ độ thấp không khí nóng hơn vùng vĩ độ cao vì
A. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được nhiều nhiệt.
B. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được nhiều nhiệt.
C. quanh năm có góc chiếu của mặt trời lớn nên nhận được ít nhiệt.
D. quanh năm có góc chiếu của mặt trời nhỏ nên nhận được ít nhiệt.
9. A
10. C
11. B
11. C
12. C
13. A
14. A
15. A
15. A
16. D
17. B
18. C
19. A
20. A
21. D
Nêu dặc điểm gió Tín Phong và gió Đông Cực
giúp mik cần hơi gấp nhé
Gió Tín Phong: Thổi khoảng vĩ độ 30 độ B, N về Xích đạo( 0 độ)
- Hướng gió nửa cầu Bắc: ĐB
nửa cầu Nam: ĐN
Gió Đông Cực: Thổi khoảng vĩ độ 90 độ B, N về vĩ độ 60 độ B, N
Đặc điểm nào sau đây không đúng với khí hậu đới nóng?
A.
Quanh năm nóng.
B.
Có góc chiếu của ánh sáng mặt trời rất nhỏ.
C.
Có gió Tín phong thổi thường xuyên.
D.
Lượng mưa trung bình năm từ 1.000 mm đến trên 2.000 mm.