Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn Phương Thảo
ĐỌc các vd sau và hoàn thành theo mẫu để phân biệt công dụng của dấu gạch ngang và dấu gạch nối: a) Chỉ có anh lính dõng A Nam bồng súng chào ở cửa ngục là cứ bảo rằng, nhìn qua chấn song, có thấy một sự thay đổi nhẹ trên nét mặt người tù lừng tiếng. Anh quả quyết -(1) cái anh chàng ranh mãnh đó - (2)rằng có thấy đôi ngọc dâu mép người tù nhếch lên một chút rồi lại hạ xuống ngay, và cái đó chỉ diễn ra có một lần thôi. b) -(3) Quan có cái mũ hai sừng trên chóp sọ ! -(4) Một chú bé con thầm thì....
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
20 tháng 4 2018 lúc 12:04

Đáp án: B

Duc Pham
8 tháng 7 2021 lúc 16:04

A nhé

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2017 lúc 16:12

Công dụng của dấu gạch ngang:

a, Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

b, Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích

c, Dùng để trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật/ Dùng để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích

d, Dùng để nối các bộ phận trong liên danh ( Hà Nội- Vinh)

e, Dùng để nối các bộ phận trong liên danh ( Thừa Thiên- Huế)

Khoi My Tran
Xem chi tiết
Cô nàng bí ẩn
8 tháng 4 2018 lúc 18:41

BẢng nào dzậy bn ?

linh nguyen
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
6 tháng 4 2017 lúc 20:28
STT của dấu câu Dấu Công dụng
(1) M: Dấu gạch ngang

Mở đầu bộ phận chú thích

(2) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích.
(3) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(4) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(5) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(6) Dấu gạch ngang Mở đầu bộ phận chú thích, giải thích
(7) Dấu gạch ngang Nối các từ trong một liên danh
(8) Dấu gạch ngang Đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật
(9) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(10) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
(11) Dấu gạch nối Nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài
Kiều Hoa Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Lê Thị Ngọc Duyên
10 tháng 5 2017 lúc 20:08

*Dấu gạch ngang có những công dụng sau:

- Đặt ở giữa câu để đánh dấu bộ phận chú thích, giải thích trong câu.

- Đặt ở đầu dòng để đánh dấu lời nói trực tiếp của nhân vật hoặc để liệt kê.

- Nối các từ nằm trong một liên danh.

* Để phân biệt dấu gạch ngang với dấu gạch nối ta có những cách sau:

- Dấu gạch nối dùng để nối các tiếng trong một từ ghép phiên âm tiếng nước ngoài.

- Dấu gạch nối không phải là một dấu câu.

- Dấu gạch nối ngắn hơn dấu gạch ngang.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
29 tháng 9 2019 lúc 17:18

Đánh dấu phần chú thích trong câu văn.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
25 tháng 5 2018 lúc 13:42
A B
Câu có dấu gạch ngang Tác dụng của dấu gạch ngang
- Một bữa Pa-xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình - một viên chức tài chính - vẫn cặm cụi trước bàn làm việc. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Những dãy tính cộng hàng ngàn con số, một công việc buồn tẻ làm sao - Pa-xcan nghĩ thầm. - Dấu gạch ngang dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
- Con hi vọng món quà nhỏ này có thể làm bố bớt nhức đầu vì những con tính - Pa-xcan nói. - Dấu gạch ngang thứ nhất dùng để đánh dấu chỗ bắt đầu câu nói của Pa-xcan. Dấu gạch ngang thứ hai dùng để đánh dấu phần chú thích trong câu.
🥴Lươn Thị Lyng🥴
Xem chi tiết
Puo.Mii (Pú)
25 tháng 4 2021 lúc 10:17

Dấu gạch ngang (–) là một dấu câu có hình dạng tương tự dấu gạch nối và dấu trừ nhưng khác với các ký hiệu này về chiều dài và trong một số phông chữ, chiều cao trên đường cơ sở; thường dùng để tách riêng ra thành phần chú thích thêm trong câu; viết ghép một tổ hợp hai hay nhiều tên riêng, hai hay nhiều số cụ thể; đặt ở đầu dòng nhằm viết các phần liệt kê, các lời đối thoại.

Phân biệt

1. Về bản chất

- Dấu gạch ngang là một dấu trong câu, còn dấu gạch nối là một dấu trong từ.

2. Về hình thức và cách trình bày

DấuHình thứcCách trướcCách sauVí dụ
Gạch ngangDài (–)Khoảng trắng (1 cách)Khoảng trắng (1 cách)Bác Hồ – Người cha già của đất nước.
Gạch nốiNgắn (-)KhôngKhôngCa-na-đa là quốc gia có diện tích lớn thứ hai trên thế giới.


3. Giá trị sử dụng

- Dấu gạch ngang có nhiều giá trị sử dụng khác nhau nhưng gạch nối chỉ có một mục đích chính.

- Dấu gạch ngang:

+ Đặt giữa câu để chỉ ranh giới của thành phần chú thích trong câu.

+ Đặt đầu câu để đánh dấu những lời đối thoại, lời nói trực tiếp của nhân vật.

+ Đặt ở đầu dòng để đánh dấu những thành phần liệt kê (các gạch đầu dòng).

+ Đặt giữa hai, ba, bốn tên riêng để chỉ một liên danh. 

 + Đặt giữa hai con số ghép lại để chỉ một liên số hoặc một khoảng số. 

+ Để chỉ sự ngang hàng trong quan hệ.

+ Trong toán học có thể là: một phép tính trong toán học – phép trừ, một dấu âm.

- Dấu gạch nối:

+ Phiên âm tên người, tên địa danh nước ngoài. 

+ Phiên âm tiếng nước ngoài, nhất là khi dùng cho những đối tượng người đọc nhỏ tuổi.

+  Đặt giữa các con số chỉ ngày tháng năm.

Doan Thi Hue
Xem chi tiết