Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Nguyễn  Tâm CẬN
Câu hỏi ôn tập học kì 2 C1:giữa vào đặc điểm vỏ khi chín người ta chia quả thành mấy loại? đó là những loại nào? nêu đặc điểm của từng loại quả đó? C2:vì sao người ta nói (Rừng cây như 1 lá phổi xanh của con người)? C3:kể tên các ngành thực vật đã học (từ thấp đến cao) nêu đặc điểm chính của mổi ngành? C4:có mấy cách phát tán của quả và hạt? nêu đặc điểm chính của quả và hạt, thích nghi với cách phát tán nào/ C5:nêu đặc điểm chung của thực vật hạt kín? C6:nêu đặc điểm cấu tạo cơ quan sinh...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
NGUYỄN THỊ HẢI YẾN
Xem chi tiết
Đỗ Thanh Hải
7 tháng 3 2021 lúc 18:38

Câu 3 :Có nhiều cách bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô, đóng hộp, ép lấy nước, chế tinh dầu ...

Câu 1 Có 2 loại quả : Quả khô và quả thịt

+) Quả khô: khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng

+) Quả thịt : khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quả

-Có 2 nhóm quả khô : Quả khô nẻ, quả khô không nẻ

+) Quả khô nẻ : khi chín khô vỏ quả có khr năng tự tách ra cho hạt rơi ra ngoài

+)Quả khô không nẻ : khi chín khô vỏ quả không tự tách ra

-Có 2 nhóm quả thịt : Quả mọng ; quả hạch

+)Quả mọng : có phần thịt quả rất dày và mọng nước nhiều hay ít

+) Quả hạch : ngoài phần thịt quả còn có hạch rất chứa hạt ở bên trong

Câu 4: Cây một lá mầm:

- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm- Rễ chùm- Gân lá hình cung, song song- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...Cây hai lá mầm:- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)- Rễ cọc- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Câu 5: 

Có 3 cách phát tán của quả và hạt:

- Phát tán nhờ gió: Quả có cách hoặc có túm lông nhẹ.

Ví dụ: Quả chò, quả trâm bầu, hạt hoa sữa, ...

- Phát tán nhờ động vật: Quả có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có gai móc hoặc lông cứng.

Ví dụ: Quả ké đầu ngựa, quả trinh nữ, ...

- Tự phát tán: Khi chín quả tự nứt ra để hạt tung ra ngoài.

Ví dụ: Quả đậu, quả cải , ...

- Phát tán nhờ con người: Con người cũng có thể giúp quả và hạt phát tán đi rất xa và phát triển khắp nơi.

Ví dụ: Quả táo, quả xoài ,... 

Tham khảo nha

Đỗ Thanh Hải
7 tháng 3 2021 lúc 18:35

Câu 2: Nếu để đỗ xanh và đỗ đen chín khô thì vỏ quả sẽ khô nẻ và tự tách để giải phóng hạt bên trong

𝟸𝟿_𝟸𝟷
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Linh Nhi
Xem chi tiết
Đinh Thị Thu Trang
Xem chi tiết
qwerty
8 tháng 3 2016 lúc 20:30

Câu 1: 

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy

 
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
 

Câu 2:

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá).

Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo.

Có hai loại quả:

Quả khô không nẻ và Quả khô nẻ

*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.

*Có thể chia quả khô thành 2 loại:

- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…

- Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…


 

 

 

Phạm Trịnh Phi Long
8 tháng 3 2016 lúc 20:22

Câu 1:

Hiện tượng thụ phấnHiện tượng thụ tinh
Thụ phấn là hiện tượng hạt phấn tiếp xúc với đầu nhụy
 
Thụ tinh là hiện tượng tế bào sinh dục đực kết hợp với tế bào sinh dục cái tại tế bào noãn tạo thành một tế bào mới là hợp tử.
 

*   Thụ phấn có quan hệ với thụ tinh là: muốn có hiện tượng thụ tinh thì phải có hiện tượng thụ phấn, nhưng với điều kiện hạt phấn phải nảy mầm. Như vậy, thụ phấn là điều kiện cần thiết cho thụ tinh. Nếu không có thụ phấn thì không có thụ tinh.

 

Quậythích Quậybà
23 tháng 4 2016 lúc 16:59

ai bt phan loai thuc vat la gi

 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
26 tháng 4 2017 lúc 6:03

- Khi chín vỏ của các quả khô có thể nứt hoặc không nứt nên chia chúng thành 2 loại

     + Quả khô nẻ: khi chín vỏ khô lại và nứt ra : cải, đậu Hà Lan, quả bông

     + Quả khô không nẻ: Khi chín vỏ khô và không nẻ: Quả thìa là, quả chò

- Một số loại quả khô khác:

     + Quả khô nẻ: đậu đen, đậu xanh…

     + Quả khô không nẻ: quả me

Lãnh Hàn Thiên Kinz
Xem chi tiết
Lãnh Hàn Thiên Kinz
21 tháng 2 2020 lúc 17:37

bên trên là bt sinh cô ra cho mk, mong mn giúp mk nhoa, cảm ơn mn

Khách vãng lai đã xóa
azura
21 tháng 2 2020 lúc 17:46

1) 

Cây xanh có hoa có 2 loại cơ quan:Cơ quan sinh dưỡng gồm thân, rễ, lá thực hiện chức năng sinh dưỡng của cây như: quang hợp, hô hấp, vận chuyển các chất,...Cơ quan sinh sản gồm hoa, quả, hạt thực hiện chức năng sinh sản của cây

2)

Mọi cơ quan của cây có hoa đều có cấu tạo phù hợp với chức năng của nó.Trong hoạt động sống của cây các cơ quan có mối quan hệ chặt chẽ với nhau về chức năng.Tác động vào một cơ quan sẽ ảnh hưởng tới hoạt động của cơ quan khác và toàn bộ cây.

7)Phát tán nhờ động vật có đặc điểm: quả thường có hương thơm, vị ngọt, hạt có vỏ cứng, quả có nhiều gai hoặc nhiều móc

8)

Một số loại quả tự phát tán:Khi nẻ các mảnh vỏ xoắn lại mà bắn mạnh hạt ra ngoài (quả bóng nước, quả đỗ xanh ...)Hoặc khi nổ thì cuống bật lên như lò xo mà đẩy hạt ra xa (quá nổ ...)

14) Sự thụ phấn : Hạt phấn tiếp xúc với đầu nhuỵ
Sự thụ tinh : Hạt phấn nảy mầm để đưa tế bào sinh dục đực của hat phấn vào kết hợp với tế bài sinh dục cái của noãn tạo thành hợp tứ
Sự thụ tinh xảy ra khi có sự thụ phấn và nảy mầm của hạt phấn . Như vậy , thụ phấn là điều kiện của thụ tinh

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Ngọc Ánh
Xem chi tiết
quách anh thư
25 tháng 1 2018 lúc 20:29

1

Dựa vào đặc điểm hình thái của vỏ quả để phân biệt quả khô (khi chín thì vỏ khô, cứng, mỏng) và quả thịt (khi chín thì mềm, vỏ dày, chứa đầy thịt quá)Ví dụ, 3 loại quả khô là: quả lúa (hạt lúa), quả thầu dầu, quả cải và 3 loại quả thịt là: quả cà chua, quả xoài, quả táo2:Quả mọng khác với quả hạch ở chỗ: quả mọng có phần thịt quả rất dày và mọng nước (quả chanh, quả hồng, quả đu đủ ...).Ở quả hạch, ngoài phần thịt quả, còn có hạch rất cứng chứa hạt bên trong (quả nhót, quả mơ, quả táo ...).3:Bởi vì khi quả chín khô thì hạt sẽ rơi xuống đất chúng ta sẽ gặp nhiều khó khăn trong quá trình thu hoạch (tốn nhiều thời gian công sức) và có khi hạt rơi xuống đất gặp điều kiện thuận lợi sẽ nảy mầm mọc thành cây con chúng ta sẽ không thu hoạch được .Vì vậy khi thu hạch đỗ xanh hoặc đỗ đen người ta phải thu hoạch trước khi quả chín khô.(cho mình ít sao đi hồi giờ mình chẳng được một ngôi sao nào)4: Đối với quả ,thịt ,người ta có những biện pháp bảo quản như ngâm muối ,đông lạnh ,phơi khô còn phương pháp chế biến mình không nhớ rõ lắm nếu mình nhớ không lầm thì câu trả lời cho câu hỏi này có trong công nghệ 7
Lê Thị Ngọc Ánh
25 tháng 1 2018 lúc 20:36

cảm ơn nha

nguyen thi kim oanh
25 tháng 1 2018 lúc 21:05
1.Đặc điểm: Quả khô khi chín thì vỏ khô cứng và mỏng.VD: cải,đậu,me. Quả thịt khi chín thì mềm vỏ dày chứa đầy thịt quả.VD:cà chua, đu đủ,chanh. 2.Khác ở chỗ: Quả mọng thì toàn thịt.VD:chanh, cà chua,đu đủ. Quả hạch có phần hạch cụ bảo lấy hạt ở bên trong.VD:táo,mơ, đào. 3.Vì nếu để quả chín khô thì quả sẽ tự me hạt sẽ rơi xuống đất thì sẽ không thu hoạch được. 4.Có nhiều cách để bảo quản và chế biến các loại quả thịt: Rửa sạch cho vào túi nilon để ở nhiệt độ lạnh hoặc phơi khô ,đóng hộp,ép lấy nước, chế tinh dầu,.....
Bùi Quỳnh Như
Xem chi tiết

câu 1 :

Sống trong các môi trường khác nhau, trải qua quá trình lâu dài, cây xanh đã hình thành một số đặc điểm thích nghi.

Cây sống trong sa mạc rất khô và nóng:

Các loại xương rồng đều có thân mọng nước, lá biến thành gai để hạn chế sự thoát hơi nước.Các loại cỏ thấp nhưng lại có rễ rất dài.Các cây bụi gai có lá rất nhỏ hoặc biến thành gai.Cây sống trên đầm lầy (như cây đước) có rễ chống giúp cây đứng vững trên các bãi lầy ngập thủy triều ở vùng ven biển.
Khách vãng lai đã xóa

câu 2 :

Rêu :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ giả

+ Thân không phân nhánh, chưa có mạch dẫn

+ Chưa có hoa

- Sự phát triển :

Cây rêu Túi bào tử Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực ++Tế bào sinh dục cái Hợp tử Bào tử Cây rêu ...→...

Dương xỉ :

- Cơ quan sinh dưỡng :

+ Rễ thật

+ Thân ngầm, hình trụ, có mạch dẫn

+ Lá già có cuống dài, lá non đầu cuộn tròn

- Sự phát triển :

Cây dương xỉ trưởng thành  Túi bào tử Bào tử Nguyên tản Cơ quan sinh sản đực ++Cơ quan sinh sản cái Tế bào sinh dục đực++ Tế bào sinh dục cái Hợp tửCây dương xỉ non Cây dương xỉ trưởng thành ...→...

So sánh :

Về cơ quan sinh sản : Giống nhau đều có cơ quan sinh sản là túi bào tử

Về cơ quan sinh dưỡng : Giống nhau đều có đủ rễ, thân, lá; Khác với rêu, dương xỉ đã có rễ thật và có các mạch dẫn làm chức năng vận chuyển

Về sự phát triển : Giống nhau đều phát triển từ túi bào tử thành bào tử, đều có cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái phát triển thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi thành hợp tử; Khác với rêu, sự phát triển của dương xỉ là sau khi phát triển thành bào tử sẽ phát triển thành nguyên tản rồi mới đến cơ quan sinh sản đực ++cơ quan sinh sản cái rồi thành tế bào sinh dục đực ++tế bào sinh dục cái rồi phát triển thành hợp tử và thành cây dương xỉ non sau đó mới thành một cây dương xỉ trưởng thành nhưng rêu có sự phát triển đơn giản hơn dương xỉ

Khách vãng lai đã xóa

câu 3 :

Cây một lá mầm:
- Có dạng thân cỏ (trừ một số ít có dạng thân đặc biệt như cây cau, cây dừa, tre , nứa ...)
- Cây một lá mầm phôi của hạt chỉ có một lá mầm
- Rễ chùm
- Gân lá hình cung, song song
- Hoa có từ 4 đến 5 cánh .
VD: cây rẻ quạt, lúa, lúa mì, ngô...

Cây hai lá mầm:
- Có dạng thân đa dạng (thân gỗ, thân cỏ , thân leo ...)
- Rễ cọc
- Gân lá hình mạng (trường hợp đặc biệt thì các gân lá chính sếp hình cung...)
- Câu hai lá mầm phôi của hạt có hai lá mầm
- Số cánh hoa thì đa dạng ( có cây hoa không cánh hoặc rất nhiều cánh )
VD: Cây rau muống, rau cải, bầu , bí, mướp, cà chua ...

Khách vãng lai đã xóa
Phùng Thị Hồng Duyên
Xem chi tiết
Hquynh
17 tháng 3 2021 lúc 12:12

TK

Căn cứ vào vỏ quả khi chín chia quả thành hai loại: quả khô
và quả thịt.

*QUẢ KHÔ
*Quả khô: Khi chín vỏ: khô, cứng, mỏng.
*Có thể chia quả khô thành 2 loại:
- Quả khô nẻ: Khi chín, vỏ quả tự tách ra được. Ví dụ: Quả bông, quả đậu Hà lan, quả điệp, quả nổ…
-Quả khô không nẻ: Khi chín, vỏ quả không tự tách ra được. Ví dụ: Quả me, quả thìa là, quả chò, quả lạc…

*QUẢ THỊT:

* Có thể chia quả thịt thành 2 loại:
-Quả mọng: Quả khi chín gồm toàn thịt quả.
Ví dụ:Quả đu đủ, cà chua, chuối,….
- Quả hạch: Quả có hạch cứng bọc lấy hạt.
Ví dụ: Quả xoài, cóc, mơ, táo,…