tạo sao nam châm lại có từ trường (lực hút)
Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bẳng sắt đang được treo trên một sợi chỉ. Lực hút của nam châm đã đưa ra sự biến đổi nào
A. Quả nặng bị biến dạng
B. Quả nặng dao động
C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm
D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm
Câu 1. Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam châm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
D. Dòng điện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn.
Câu 2. Làm thế nào để nhận biết được tại một điểm trong không gian có từ trường?
A. Đặt ở điểm đó một sợi dây dẫn, dây bị nóng lên.
B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
C. Đặt ở nơi đó các vụn giấy thì chúng bị hút về hai hướng Bắc Nam.
D. Đặt ở đó kim bằng đồng, kim luôn chỉ hướng Bắc Nam.
Câu 3. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường.
A. Dùng ampe kế. | B. Dùng vôn kế. | C. Dùng áp kế. | D. Dùng kim nam châm có trục quay. |
Câu 4. Lực do dòng điện tác dụng lên kim nam châm để gần nó được gọi là
A. Lực hấp dẫn. | B. Lực từ. | C. Lực điện. | D. Lực điện từ. |
Câu 5. Có thể coi một dây dẫn thẳng dài có dòng điện một chiều chạy qua như một nam châm thẳng được không? Vì sao?
A. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên kim nam châm để gần nó.
B. Có thể, vì dòng điện tác dụng lực từ lên vật bằng sắt để gần nó.
C. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng không hút các vụn sắt về hai đầu dây như hai cực của nam châm thẳng.
D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Câu 6. Chiều của đường sức từ cho ta biết điều gì về từ trường tại điểm đó?
A. Chiều chuyển động của thanh nam châm đặt ở điểm đó.
B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
C. Hướng của lực từ tác dụng lên một vụn sắt đặt tại điểm đó.
D. Hướng của dòng điện trong dây dẫn đặt tại điểm đó.
Câu 7. Độ mau thưa của các đường sức từ trên cùng một hình vẽ cho ta biết điều gì về từ trường?
A. Chỗ đường sức từ càng mạnh thì từ trường càng yếu, chỗ càng thưa thì từ trường càng mạnh.
B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
C. Chỗ đường sức từ càng thưa thì dòng điện đặt ở đó có cường độ càng lớn.
D. Chỗ đường sức từ càng mau thì dây dẫn đặt ở càng bị nóng lên nhiều.
Câu 1: C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song với nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
Câu 2: B. Đặt ở đó một kim nam châm, kim bị lệch khỏi hướng Bắc Nam.
Câu 3: D. Dùng kim nam châm có trục quay.
Câu 4: D. Lực điện từ.
Câu 5: D. Không thể, vì dòng điện trong dây dẫn thẳng dài luôn có tác dụng như nhau lên các vụn sắt ở bất kì điểm nào của dây.
Câu 6: B. Hướng của lực từ tác dụng lên cực Bắc của một kim nam châm đặt tại điểm đó.
Câu 7: B. Chỗ đường sức từ càng mau thì từ trường càng mạnh, chỗ càng thưa thì từ trường càng yếu.
Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là:
A. Quả nặng bị biến dạng
B. Quả nặng dao động quả nặng chuyển động lại gần nam châm
C. Quả nặng chuyển động lại gần nam châm
D. Quả nặng chuyển động ra xa nam châm
Đưa từ từ một cực của một thanh nam châm lại gần một quả nặng bằng sắt đang được treo trên một sợi chỉ tơ. Lực hút của nam châm đã gây ra sự biến đổi là quả nặng chuyển động lại gần nam châm.
Đáp án: C
Phần vận lý
Câu 1. Trên nam châm, chỗ nào hút sắt yếu nhất?
A. Mọi chỗ của thanh nam châm đều hút sắt như nhau.
B. Phần giữa của thanh nam châm.
C.Tại từ cực Nam của thanhnam châm.
D. Tại từ cực Bắc của thanhnam châm.
Câu 2.Tại sao có thể nói Trái Đất cũng là một thanh nam châm?
A. Vì Trái Đất hút các vật bằng sắt.
B. Vì Trái Đất hút mọi vật.
C. Vì Trái Đất hút các thanh nam châm.
D. Vì mỗi cực của một thanh nam châm khi để tự do luôn hướng về 1 cực của Trái Đất.
Câu 3. Nếu bẻ gãy một thanh nam châm thành hai nửa. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Hai nửa sẽ mất đi từ tính.
B. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 1 cực từ.
C. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ khác tên.
D. Mỗi nửa sẽ tạo thành 1 nam châm có 2 cực từ cùng tên. Câu 4.Hiện tại ở một số cửa hàng cây cảnh có bán các chậu cây bay như hình dưới.
Câu 4: Khi biên độ dao động của vật càng nhỏ thì
A. âm phát ra càng to.
B. âm phát ra càng nhỏ.
C. âm phát ra càng cao.
D. âm phát ra rất lớn.
Câu5: Trường hợp nào dưới đây không gây ô nhiễm tiếng ồn?
A. Tiếng còi xe, động cơ của xe phát ra liên tục vào giờ cao điểm.
B. Tiếng học sinh nô đùa trong giờ ra chơi.
C. Tiếng máy móc làm việc phát ra to, kéo dài.
D. Tiếng máy xát thóc, xay ngô… kéo dài.
Câu 6: Ảnh của một vật tạo bởi gương phẳng có tính chất nào sau đây?
A. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
B. Ảnh ảo, không hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
C. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, lớn bằng vật.
D. Ảnh thật, hứng được trên màn chắn, nhỏ hơn vật.
Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống để hoàn thành nội dung định luật phản xạ ánh sáng:
- Tia phản xạ nằm trong ...(1)…
- Góc phản xạ …(2)… góc tới.
A. (1) mặt phẳng tới, (2) nhỏ hơn.
B. (1) mặt phẳng tới, (2) bằng.
C. (1) đường pháp tuyến, (2) bằng.
D. (1) đường pháp tuyến, (2) nhỏ hơn
Câu 8: Một điểm sáng S đặt trước một gương phẳng một khoảng d cho một ảnh S’ cách gương một khoảng d’. So sánh d và d’.
A. d > d’.
B. d = d’.
C. d < d’.
Câu 9: Khi ở vị trí cân bằng, kim nam châm luôn chỉ hướng nào?
A. Đông - Tây.
B. Tây - Bắc.
C. Đông - Nam.
D. Bắc - Nam.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?
A. Mọi nam châm luôn có hai cực.
B. Có thể có nam châm hai cực và nam châm một cực.
C. Một nam châm có thể có hai cực cùng tên và hai cực khác tên.
D. Cực Bắc của thanh nam châm luôn có từ tính mạnh hơn cực Nam nên kim nam châm luôn chỉ hướng bắc.
Câu 11: Nam châm có thể hút vật nào sau đây?
A. Nhôm.
B. Đồng.
C. Gỗ.
D. Thép.
Câu 12: Khi nào hai thanh nam châm hút nhau?
A. Khi hai cực Bắc để gần nhau
B. Khi để hai cực khác tên gần nhau.
C. Khi hai cực Nam để gần nhau
Câu 13. Chậu cây có thể bay lơ lửng được do:
A. Lực hút của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.
B. Lực đẩy của hai nam châm do hai cực cùng tên ở gần nhau.
C. Lực hút của hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.
D. Lực đẩycủa hai nam châm do hai cực khác tên ở gần nhau.
Câu 14. Người ta dùng dụng cụ nào để nhận biết từ trường?
A. Dùng kim nam châm (có trục quay). B. Dùng Vôn kế.
C. Dùng Ampe kế. D. Dùng thanh nam châm.
Câu 15. Đường sức từ bên ngoài nam châm có hình dạng gì?
A. là các đường thẳng. B. là các đường elip
C. là các đường tròn D. là các đường cong
Câu 16. Chiều của đường sức từ bên ngoài nam châm được quy ước như thế nào? A. là những đường cong đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.
B. là những đường cong đi ra từ cực Nam, đi vào cực Bắc.
C. là đường cong kín đi từ cực Bắc tới cực Nam.
D. là đường cong kín đi từ cực Nam tới cực Bắc
Câu 17: a) Có thể kiểm tra một thanh sắt là nam châm hay không bằng những cách nào?
b) Bạn Minh đặt hai thanh sắt lại gần nhau, bạn thấy chúng hút nhau và kết luận 2 thanh
sắt đó là các nam châm. Theo em, ban kết luận đúng hay sai? Vì sao?
Câu 18: a) La bàn hoạt động dựa trên nguyên lý nào? Ở đâu trên trái đất mà dù quay la bàn về hướng nào nó cũng chỉ hướng Bắc? b*) Làm thế nào để phân biệt hai thanh nam châm và thanh sắt có hình dạng giống hệt
nhau mà không dùng thêm đồ dùng nào?
Phần sinh học
Câu 1. Các chất thải sinh ra từ quá trình trao đổi chất được vận chuyển vào
A. máu và cơ quan bài tiết. B. nước mô và mao mạch máu.
C. tế bào, máu và đến cơ quan bài tiết. D. cơ quan bài tiết để thải ra ngoài. Câu Câu 2. Thành phần nào dưới đây là chất thải của hệ hô hấp ?
A. Nước tiểu. B. Mồ hôi. C. Khí ôxi. D. Khí cacbonic.
Câu 3. Nguyên liệu đầu vào của hệ tiêu hoá bao gồm những gì ?
A. Thức ăn, nước, muối khoáng. B. Ôxi, thức ăn, muối khoáng.
C. Vitamin, muối khoáng, nước. D. Nước, thức ăn, ôxi, muối khoáng.
Câu 4. Trong quá trình trao đổi chất ở tế bào, khí cacbonic sẽ theo mạch máu tới bộ phận nào để thải ra ngoài?
A. Phổi. B. Dạ dày. C. Thận. D. Gan.
Câu 5 . Quá trình nào sau đây thuộc trao đổi chất ở sinh vật?
A. Phân giải protein trong tế bào.
B. Bài tiết mồ hôi.
C. Vận chuyển thức ăn từ miệng xuống dạ dày.
D. Lấy carbon dioxide và thải oxygen ở thực vật.
Câu 6. Sự biến đổi nào sau đây là chuyển hóa năng lượng trong cơ thể sinh vật? A. Quang năng → Hóa năng. B. Điện năng → Nhiệt năng.
C. Hóa năng → Nhiệt năng. D. Điện năng → Cơ năng.
Câu 7. Cơ quan chính thực hiện quá trình quang hợp ở thực vật là
A. rễ cây. B. thân cây. C. lá cây. D. hoa.
Câu 8. Sản phẩm của quang hợp là
A. nước, khí carbon dioxide. B. glucose, khí carbon dioxide.
C. khí oxygen, glucose. D. glucose, nước.
Câu 9. Trong quá trình quang hợp, nước được lấy từ đâu? A. Nước được lá lấy từ đất lên. B. Nước được rễ hút từ đất lên thân và đến lá.
C. Nước được tổng hợp từ quá trình quang hợp.
D. Nước từ không khí hấp thụ vào lá qua các lỗ khí.
Câu 10. Trong quá trình quang hợp, cây xanh chuyển hoá năng lượng ánh sáng mặt trời thành dạng năng lượng nào sau đây?
A. Cơ năng. B. Quang năng. C. Hoá năng. D. Nhiệt năng.
Câu 11. Chức năng chủ yếu của gân lá là gì?
A. Phân chia, làm tăng kích thước của lá. B. Bảo vệ, che chở cho lá.
C. Tổng hợp chất hữu cơ. D. Vận chuyển các chất.
Câu 12.Thân non của cây có màu xanh lục có quang hợp được không? Vì sao? A. Không. Vì thân non chỉ làm nhiệm vụ vận chuyển chất dinh dưỡng.
B. Có. Vì thân non cũng chứa chất diệp lục như lá cây.
C. Có. Vì thân non cũng được cung cấp đầy đủ nước và muối khoáng.
D. Không. Vì quá trình quang hợp chỉ diễn ra ở lá cây.
Câu 13. Trong các phát biểu sau đây về quang hợp, có bao nhiêu phát biểu đúng? I. Chỉ có lá mới có khả năng thực hiện quang hợp.
II. Nước là nguyên liệu của quang hợp, được rễ cây hút từ môi trường bên ngoài vào vận chuyển qua thân lên lá.
III. Không có ánh sáng, cây vẫn quang hợp được. IV. Trong quang hợp, năng lượng được biến đổi từ quang năng thành hóa năng. V. Trong lá cây, lục lạp tập chung nhiều ở tế bào lá.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14. Ở đa số các loài thực vật, mặt trên của lá có màu xanh đậm hơn mặt dưới của lá vì A. lục lạp tập trung nhiều ở mặt trên của lá.
B. lỗ khí tập trung nhiều ở mặt trên của lá.
C. lục lạp tập trung nhiều ở mặt dưới của lá.
D. lỗ khí tập tập trung nhiều ở mặt dưới của lá
Câu 15. Những yếu tố chủ yếu ngoài môi trường ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh là A. nước, ánh sáng, nhiệt độ.
B. nước, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
C. nước, ánh sáng, khí oxygen, nhiệt độ.
D. nước, ánh sáng, khí cacbon dioxide, nhiệt độ.
Câu 16. Yếu tố khí cacbon dioxide ảnh hưởng đến quang hợp của cây xanh như thế nào?
A. Hiệu quả quang hợp tăng khi nồng độ khí cacbon dioxide tăng và ngược lại.
B.
Dựa vào hiện tượng nào dưới đây mà kết luận rằng dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng có từ trường?
A. Dây dẫn hút nam chậm lại gần nó.
B. Dây dẫn hút các vụn sắt lại gần nó.
C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu
D. Dòng diện làm cho kim nam châm luôn luôn cùng hướng với dây dẫn
Chọn C. Dòng điện làm cho kim nam châm để gần và song song vói nó bị lệch khỏi hướng Bắc Nam ban đầu.
Trên hình 25.2 SBT vẽ một số kẹp giấy bằng sắt bị hút dính vào các cực của thanh nam châm. Từ kết quả trên, hãy giải thích vì sao nam châm lại hút được các vật bằng sắt, thép khi đặt gần nó.
Khi đặt vật bằng sắt, thép gần nam châm thì vật bị nhiễm từ và sẽ trở thành nam châm, đầu đặt gần nam châm là từ cực trái dấu với từ cực của nam châm. Do đó bị nam châm hút.
Trong loa điện, lực nào đã làm cho màng loa dao động phát ra âm?
A. lực hút nam châm điện tác dụng vào màng loa làm bằng sắt non.
B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa
C. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng vào miếng sắt gắn với màng loa.
D. Lực của một nam châm điện tác dụng vào một cuộn dây dẫn kín gắn vào màng loa
Chọn B. Lực từ của một nam châm vĩnh cửu tác dụng lên cuộn dây có dòng điện biến đổi chạy qua gắn vào màng loa.
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn | B. Hai thanh nam châm đẩy nhau D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất |
Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:
A. Lực nâng C. Lực uốn | B. Lực ép D. Lực hút |
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:
A. Cân C. Tốc kế | B. Nhiệt kế D. Lực kế |
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc
C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động
D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động
Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:
A. Độ lớn của lực C. Phương của lực | B. Chiều của lực D. Cả 3 phương án A, B, C
|
Câu 6: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 6kg. | B. 5kg. |
C. 4kg. | D. 3kg |
Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
A. Chì C. Nhôm | B. Thép D. Cả 3 loại trên |
Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:
A. Lực nâng C. Lực nén | B. Lực kéo D. Lực đẩy |
Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:
A. Trọng lượng | B. Lực hút của trái đất | C. Lực hấp dẫn |
Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.
C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.
Câu 1: Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau C. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn | B. Hai thanh nam châm đẩy nhau D. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất |
Câu 2 Khi lực sĩ bắt đầu nâng một quả tạ, lực sĩ đã tác dụng vào quả tạ một:
A. Lực nâng C. Lực uốn | B. Lực ép D. Lực hút |
Câu 3: Dụng cụ dùng để đo độ lớn của lực là:
A. Cân C. Tốc kế | B. Nhiệt kế D. Lực kế |
Câu 4: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Tác dụng đẩy, kéo của vật này lên vật khác gọi là lực
B. Lực được phân thành: lực không tiếp xúc và lực tiếp xúc
C. Lực chỉ có tác dụng làm vật biến đổi chuyển động
D. Lực có thể làm cho vật biến dạng vừa làm cho vật biến đổi chuyển động
Câu 5: Khi mở cổng trường, bác bảo vệ đã tác dụng lên cánh cổng một lực đẩy 30N. Con số 30N cho biết:
A. Độ lớn của lực C. Phương của lực | B. Chiều của lực D. Cả 3 phương án A, B, C
|
Câu 6: Một thùng hoa quả có trọng lượng 50 N thì thùng hoa quả đó có khối lượng bao nhiêu kg?
A. 6kg. | B. 5kg. |
C. 4kg. | D. 3kg |
Câu 7: Lò xo thường được làm bằng những chất nào?
A. Chì C. Nhôm | B. Thép D. Cả 3 loại trên |
Câu 8: Khi chiếc lò xo bị tay ta tác dụng và có chiều dài sau khi bị biến dạng dài hơn so với chiều dài ban đầu của nó thì khi đó lò xo chịu tác dụng của:
A. Lực nâng C. Lực nén | B. Lực kéo D. Lực đẩy |
Câu 9: Lực hút của các vật có khối lượng gọi là:
A. Trọng lượng | B. Lực hút của trái đất | C. Lực hấp dẫn |
Câu 10: Trọng lực có phương và chiều như thế nào?
A. Phương thẳng đứng, chiều hướng về phía Trái Đất.
B. Phương nằm ngang, chiều từ Tây sang Đông.
C. Phương nằm ngang, chiều từ Đông sang Tây.
D. Phương thẳng đứng, chiều hướng ra xa Trái Đất.
Câu 10. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào xuất hiện lực tiếp xúc?
A. Hai thanh nam châm hút nhau. B. Hai thanh nam châm đẩy nhau.
C. Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. D. Mẹ em ấn nút công tắc bật đèn.
Câu 22: Lực xuất hiện trong trường hợp nào dưới đây là lực ma sát?
A. Lực xuất hiện làm mòn đế giày dép.
B. Lực làm cho nước chảy từ trên cao xuống.
C. Lực làm cho sợi dây chun căng ra.
D. Lực do nam châm hút miếng sắt.