Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Kiến minh Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:48

Ni2+ + 2e → Ni

Kiến minh Pham
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
15 tháng 3 2022 lúc 10:49

Ni2+ + 2e → Ni

Đào Khánh Duy
Xem chi tiết
Đinh Minh Đức
28 tháng 3 2022 lúc 20:21

a. chất dẫn điện là chất cho dòng điện chạy qua

  VD: sắt, đồng, nhôm, thủy tinh,....

     chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua

   VD: nhựa, gỗ, vải, gốm, sứ,...

b. dựa vào tác dụng sinh lí của dòng điện

Linh Nguyễn
28 tháng 3 2022 lúc 20:22

 Tham khảo
 

a) - Chất dẫn điện là chất cho dòng điện đi qua. Chất dẫn điện gọi là vật liệu dẫn điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận dẫn điện.
 

Ví dụ: Bạc, Đồng, Vàng, Nhôm, Sắt,… là các chất dẫn điện tốt
 

– Chất cách điện là chất không cho dòng điện chạy qua. Chất cách điện gọi là vật liệu cách điện khi được dùng để làm các vật hay các bộ phận cách điện.

Ví dụ: Thủy tinh, Sứ, Chất dẻo, Nhựa, Cao su,… là các chất cách điện tốt
b) ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện.

- Qúa trình mạ bạc cho chiếc vòng bằng sắt

+ Nối vật cần mạ với cực âm của bình nhựa chứa dung dịch muối chất cần mạ.

+ Đóng khóa K, khi đó, theo chiều dòng điện ( từ dương sang âm), chất cần mạ sẽ được tách khỏi dung dịch và bám vào vật cần mạ.

Thắng Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
29 tháng 3 2021 lúc 16:44

Nhúng quai đồng hồ vào dung dịch muối bạc và nối quai đồng hồ vào cực âm của nguồn điện, và nối dây nhẫn ở cực dương vào dung dịch ,sau đó đóng khóa K để dòng điện đi qua.

Trần Hoàng Khang
Xem chi tiết
Tạ Phương Linh
27 tháng 4 2022 lúc 19:10

Tham khảo:

Ta thay 2 thỏi than bằng hai thanh sắt, muối đồng sunphat bằng muối bạcĐể ở thanh sắt là cực dương của thí nghiệm là thỏi bạc, cực âm là đồng hồ kim loại.

Good boy
27 tháng 4 2022 lúc 19:11

Người ta để chiếc đồng hồ trong 1 dung dịch bạc, sau đó cho một nguồn điện chạy qua đồng hồ, đồng hồ sẽ bị nhiểm điện và hút dung dịch khiến dung dịch bạc bám lên đồng hồ

Lan Anh
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
9 tháng 5 2017 lúc 16:37

Đánh sạch nhẫn bằng giấy nhám cho hết rỉ sắt.
Chuẩn bị một bể mạ gồm 2 cực, cực dương là 1 thỏi bạc, cực âm là chiếc nhẫn cần mạ. Lưu ý là phải có dung môi (chất lỏng hóa học thích hợp - Tôi không biết).
Cắm điện vào thì các ion mạ sẽ chạy từ cực dương sang bám vào xung quanh chiếc nhẫn lúc này đang là một cực âm.

Khanh Nam
9 tháng 5 2017 lúc 16:38

muốn mạ bạc cho một chiếc nhẫn bằng sắt ta sử dụng tác dụng hoá học của dòng điện :

Móc chiếc nhẫn vào thỏi than nối với cực âm của nguồn điện sau 1 thời gian bạc trong dung dịch sẽ tách ra và bám vào chiếc nhẫn

Hoàng Nguyễn Như Mai
Xem chi tiết
Vũ Thùy Linh
11 tháng 3 2019 lúc 20:57

Để mạ bạc 1 chiếc đồng hồ kim loại ta dựa vào tác dụng hóa học của điện.

Công đoạn thực hiện: SGK/64 (Vật lí 7)

Ta thay 2 thỏi than bằng hai thanh sắt, muối đồng sunphat bằng muối bạc. Để ở thanh sắt là cực dương của thí nghiệm là thỏi bạc, cực âm là đồng hồ kim loại. Sau khi thí nghiệm như yêu cầu bài, ta rút thanh bạc ở cực âm và cực dương, ta thấy đồng hồ đã được phủ 1 lớp mạ bạc, còn thỏi bạc ta để ban đầu thì đã nhỏ lại (hoặc hết).

Mik chỉ bik đến thế, giúp bạn đc đến thế thôi.

Chúc bạn học tốt '-'

trần nguyễn cát tường
Xem chi tiết
HUỲNH CÔNG THÀNH
20 tháng 3 2022 lúc 21:38

Chiếc nhẫn được nối với cực âm và nguồn điện nối với cực dương, dung dịch được sử dụng là dung dịch muối bạc

Phương Waldo
Xem chi tiết