Em hiểu thế nào là hiến pháp? hiến pháp nước ta quy định về những nội dung cơ bản nào?
Nội dung của hiến pháp 1992 quy định những vấn đề cơ bản nào? Cơ quan nào có quyền lập và sửa đổi hiến pháp, nguyên tắc sữa đổi hiến pháp ?
Từ khi thành lập nước đến nay, nhà nước ta đã ban hành và sửa đổi những bản hiến pháp nào? Nội dung từng bản hiến pháp quy định những gì?
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
-Từ khi thành lập nước đến nay Nhà nước ta đã ban hành 5 bản hiến pháp
+ Hiến pháp năm 1946 : là hiến pháp của cuộc cách mạng dân tộc , dân chủ nhân dân
+ Hiến pháp năm 1959 : hiến pháp của thời kỳ xây dựng CNXH ở miền bắc , đấu tranh thống nhất nước nhà
+ Hiến pháp năm 1980 : hiến pháp của thời kỳ quá độ lên CNXH trên phạm vi cả nước
+ Hiến pháp năm 1992 : hiến pháp của thời kỳ đổi mới đất nước
+ Hiến pháp năm 2013 : hiến pháp tiếp tục đổi mới trong sự nghiệp xây dựng , bảo vệ tổ quốc và hội nhập quốc tế
Từ khi thành lập nước đến nay nhà nước ta đã trải qua bao nhiêu bản hiến pháp? Đó là những bản Hiến Pháp vào năm nào? Nêu một số hiểu biết của em về hiến pháp mới nhất?
Câu 1:Hiến pháp là gì?Cơ quan nào có quyền sửa đổi hiến pháp?Nội dung hiến pháp có quy định gì?
Câu 2:So sánh điểm giống và khác giữa quyền khiếu nại và quyền tố cáo?
Câu 3:Pháp luật là gì?Nêu những đặc điểm của pháp luật
Câu 4:Thế nào là quyền tự do ngôn luận?Em đã thể hiện quyền tự do ngôn luận của mình trong những trường hợp nào?
Em hãy tìm hiểu và ghi chép nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013.
Em tìm hiểu được nội dung các quyền và nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013 như sau:
- Nội dung các quyền cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:
+ Quyền được học tập.
+ Quyền tự do ngôn luận.
+ Quyền quyền bầu cử và ứng cử vào các cơ quan quyền lực nhà nước
+ Quyền tham gia quản lí nhà nước
+ Quyền tự do ngôn luận, tự do báo chí.
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Nội dung các nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:
+ Nghĩa vụ trung thành với Tổ quốc.
+ Nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
+ Nghĩa vụ nộp thuế.
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
+ Nghĩa vụ nghĩa vụ học tập.
- Nội dung các quyền cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:
+ Quyền được học tập.
+ Quyền tự do ngôn luận.
+ Quyền quyền bầu cử và ứng cử vào các quan chức nhà nước
+ Quyền tham gia quản lí nhà nước
+ Quyền tự do tín ngưỡng, tôn giáo
- Nội dung các nghĩa vụ cơ bản của những công dân được quy định trong Hiến Pháp 2013:
+ Nghĩa vụ trung thành với nước
+ Nghĩa vụ thực hiện nghĩa vụ quân sự và tham gia xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
+ Nghĩa vụ tuân theo Hiến pháp và pháp luật.
+ Nghĩa vụ bảo vệ môi trường.
+ Nghĩa vụ học tập.
nước ta có những văn bản hiến pháp nào, nêu nội dung của văn bản hiến pháp đang có hiệu lực ngày nay
Theo dòng lịch sử lập hiến của nước ta, kể từ khi thành lập nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đến nay, nước ta đã có 05 bản Hiến pháp, đó là Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959, Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi, bổ sung một số điều năm 2001), Hiến pháp năm 2013.
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Theo em, vì sao các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp?
- Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:
+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.
+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.
5. Bài tập 5: Điều 2 Hiến pháp 2013 quy định: “ Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của Nhân dân, do Nhân dân, vì Nhân dân.”
Từ thông tin trên, em hãy cho biết: Hiến pháp là gì ? Nội dung cơ bản của Hiến pháp ?
Hiến pháp là đạo luật gốc của nhà nước nên hiến pháp không những có ý nghĩa pháp lý mà còn có ý nghĩa chính trị, văn hóa, xã hội
Nội dung của Hiến pháp phản ánh được lịch sử hào hùng của dân tộc và những mốc lịch sử quan trọng, những thành quả cách mạng đã đạt được và thể hiện ý chí, quyết tâm của nhân dân ta, thể chế hóa Cương lĩnh của Đảng, xây dựng, thi hành và bảo vệ Hiến pháp vì mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”
- Hiến pháp là luật cơ bản của Nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản pháp luật khác đều được xây dựng, ban hành trên cơ sở các quy định của Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
- Nội dung cơ bản của Hiến pháp: Quy định những vấn đề về nền tảng, những nguyên tắc mang tính định hướng đường lối xây dựng, phát triển đất nước: bản chất nhà nước, chế độ chính trị, chế độ kinh tế, chính sách văn hóa xã hội, quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tổ chức bộ máy nhà nước
( Bạn xem thêm trong SGK nhé! Có hết đấy )
Em hiểu thế nào là quyền tự do cơ bản của công dân? Theo em, vì sao các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp?
- Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:
+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.
+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.
- Quyền tự do cơ bản của công dân là chế định pháp lý cơ bản của Luật Hiến pháp, xác định địa vị pháp lý của công dân trong mối quan hệ với Nhà nước và xã hội, là cơ sở để xác định các quyền và nghĩa vụ của công dân ở mọi cấp độ và trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội.
- Các quyền tự do cơ bản của công dân cần phải được quy định trong Hiến pháp vì:
+ Hiến pháp là luật cao nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Mọi văn bản luật khác đều được ban hành dựa trên Hiến pháp, không được trái với Hiến pháp.
+ Các quyền tự do cơ bản của công dân là những quyền quan trọng nhất, không thể tách rời đối với mỗi cá nhân.
+ Quy định mối quan hệ cơ bản giữa Nhà nước và công dân, tạo điều kiện cho công dân được tôn trọng, bảo vệ và được phát triển toàn diện.