Hãy nêu thành phần không khí có ảnh hưởng đến mây, mưa, sấm, chớp, gió, bão
Trả lời :
Gió, mây, sấm, chớp cũng có rồi, "tôi" mà chưa có thì trời ko mưa! Hỏi "tôi" là gì?
=> Sự ngưng tụ
~HT~
tôi ở đây là sự ngưng tụ
Trả lời :
Sự ngưng tụ
HT
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
“Tôi” ở đây là gì?
A. Sự ngưng tụ
B. Sự bay hơi
C. Sự sôi
D. Sự nóng chảy
Đáp án A
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa
Đố vui
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
Đối “tôi” ở đây là gì?
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa.
gió mây sấm chớp có rồi tôi mà chưa có thì trời chưa mưa, đố tôi ở đây là gì
Tôi ở đây là : Hơi nước nha bạn !
Bài này mình làm rồi nên mình biết.
Đố vui
Gió, mây, sấm, chớp có rồi
“Tôi” mà chưa có thì trời chưa mưa!
Đối “tôi” ở đây là gì
“Tôi” ở đây là Sự ngưng tụ, vì nếu hơi nước trong khí quyển không ngưng tụ thành nước thì không thể có mưa
Đọc thơ sau và trả lời các câu hỏi:
Mưa
Mây đen lũ lượt
Kéo về chiều nay
Mặt trời lật đật
Chui vào trong mây.
Chớp đông chớp tây
Rồi mưa nặng hạt
Cây lá xòe tay
Hứng làn nước mát.
Gió reo gió hát
Giọng trầm giọng cao
Chớp dồn tiếng sấm
Chạy trong mưa rào.
Bà xỏ kim khâu
Chị ngồi đọc sách
Mẹ làm bánh khoai.
Lửa reo tí tách.
Chỉ thương bác ếch
Lặn lội trong mưa
Xem từng cụm lúa
Phất cờ lên chưa.
- Lũ lượt : nối tiếp nhau, không ngớt.
- Lật đật : có dáng vội vã, vất vả.
Cơn mưa kéo đến vào thời gian nào ?
A. Buổi sáng sớm
B. Buổi chiều
C. Trong đêm tối
Lời giải:
Cơn mưa kéo đến vào buổi chiều.
Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A. tầng đối lưu.
B. tầng bình lưu.
C. tầng nhiệt.
D. tầng cao của khí quyển
Đặc điểm tầng đối lưu
- Giới hạn: dưới 16km
- Tập trung 90% không khí.
- Không khí luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng.
- Nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớp…
- Nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6oC.
Chọn: A
Các hiện tượng khí tượng như: mây, mưa, sấm, chớp... hầu hết xảy ra ở:
A. tầng đối lưu.
B. tầng bình lưu.
C. tầng nhiệt.
D. tầng cao của khí quyển.
Đặc điểm tầng đối lưu là tầng tập trung 90% không khí và luôn chuyển động theo chiều thẳng đứng. Tầng đối lưu là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng: mây mưa sấm chớ và nhiệt độ giảm dần theo độ cao, cứ lên cao 100m nhiệt độ giảm 0,6⁰C.
Đáp án: A
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là bao nhiêu?
Trong điều kiện nào, hơi nước trong không khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa?
Nhiệt độ có ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí như thế nào?
- Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình là: từ 1000mm đến trên 2000mm.
- Trong điều kiện hơi nước trong không khí bốc lên cao, gặp khí lạnh.
- Nhiệt độ có ảnh hưởng rất lớn đến khả năng chứa hơi nước của không khí:
+ Nhiệt độ càng cao, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng cao.
+ Nhiệt độ càng thấp, lượng hơi nước tối đa có trong không khí càng thấp.
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình năm là 1000mm-2000mm
Khi không khí bốc lên cao,gặp không khí lạnh sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.
Nhiệt độ có ảnh hưởng lớn đến khả năng chưa hơi nước của không khí. Càng lên cao lượng hơi nước càng nhiều.
Nước ta nằm trong khu vực có lượng mưa trung bình từ 1000mm đến 2000mm.
Khi không khí bão hòa, nếu vẫn được cung cấp thêm hơi nước hoặc bị hóa lạnh thì lượng hơi nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ, đọng lại thành hạt nước, sinh ra các hiện tượng mây, mưa, sương
Nhiệt độ ảnh hưởng đến khả năng chứa hơi nước của không khí. Nhiệt độ không khí càng cao, hơi nước chứa được càng nhiều.