C5. Điền vào chỗ trống của câu sau:
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm ........
Điền vào chỗ trống của câu sau: Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm ...
Những dụng cụ đo thể tích chất lỏng gồm bình bơm tiêm, chai, lọ,...
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo bằng cách:
a. (1) ... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích phần chất lỏng (2)... bằng thể tích của vật.
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) ... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)….bằng thể tích của vật
a. (1) Thả vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) dâng lên bằng thể tích của vật
b. Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3) thả chìm vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4) tràn ra bằng thể tích của vật
Dùng những dụng cụ chính xác, người ta đo được thể tích của cùng lượng benzen (chất lỏng dễ cháy) ở những nhiệt độ khác nhau.
Hãy tính độ tăng thể tích (so với V 0 ) theo nhiệt độ rồi điền vào bảng.
Tính độ tăng thể tích:
ΔVo = 0 cm3; ΔV1 = 11 cm3
ΔV2 = 22 cm3; ΔV3 = 33 cm3; ΔV4 = 44 cm3
Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Khi đo thể tích chất lỏng bình chia độ cần:
- Ước lượng (1) ... cần đo.
- Chọn bình chia độ có (2) ... và có (3) ... thích hợp.
- Đặt bình chia độ (4) ...
- Đặt mắt nhìn (5) ... với độ cao mực chất lỏng trong bình,
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia (6) ... với mực chất lỏng
- Ước lượng thể tích cần đo
- Chọn bình chia độ có GHĐ và có ĐCNN thích hợp.
- Đặt bình chia độ thẳng đứng.
- Đặt mắt nhìn ngang với độ cao mực chất lỏng trong bình.
- Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với mực chất lỏng.
Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) ....... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ....... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ....... bằng thể tích của vật
Chọn từ thích hợp trog khung để điền vào chỗ trống trong các câu sau:
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Thể tích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) ...Thả chìm.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng ...dâng lên.... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì ..thả..... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng ...tràn ra.... bằng thể tích của vật
Thể thích vật rắn bất kì ko thấm nước có thể đo đc bằg hai cách:
a) Thả chìm vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng dâng lên bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn ko bỏ lọt bình chia độ thì thả vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng tràn ra bằng thể tích của vật
Những dụng cụ nào đo thể tích chất lỏng . những dụng cụ đó được dùng ở đâu ?
Các dụng cụ đo thể tích chất lỏng là:bình chia độ, bình tràn, bình chứa, ca đong,..
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm…
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia …
Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm.
Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)...Thả chìm..... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ......dâng lên....... bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).....thả......... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)......tràn ra...... bằng thể tích của vật.
C3. Chọn từ thích hợp trong khung đề điền vào chỗ trống trong các câu sau:
Thể tích của vật rắn bất kì không thấm nước có thể đo được bằng cách:
a) (1)........ vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2) ............. bằng thể tích của vật.
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3).............. vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)............ bằng thể tích của vật.
- tràn ra - thả chìm - thả - dâng lên |
Trả lời :
(1) - thả chìm; (2) - dâng lên;
(3) - thả; (4) - tràn ra.
a)(1)...Thả.... vật đó vào chất lỏng đựng trong bình chia độ. Thể tích của phần chất lỏng (2)....dâng lên..... bằng thể tích của vật
b) Khi vật rắn không bỏ lọt bình chia độ thì (3)....thả chìm... vật đó vào trong bình tràn. Thể tích của phần chất lỏng (4)...tràn ra... bằng thể tích của vật.
Hãy kể tên những dụng cụ đo thể tích chất lỏng mà em biết. Những dụng cụ đó thường được dùng ở đâu?
Các loại ca đong, chai lọ có ghi sẵn dung tích. Thường được dùng để đong xăng dầu, nước mắm, bia…
- Các loại bình chia độ thường được dùng để đo thể tích chất lỏng trong các phòng thí nghiệm
- Xilanh, bơm tiêm thường dùng để đo thể tích nhỏ như thuốc tiêm,…
Câu 17. Điền vào chỗ trống: 150 ml = …….. m3 = ……dm3
A. 0,00015 m3; 0,15dm3 B. 0,00015 m3; 0,015 dm3
C. 0,000015 m3; 0,15 dm3 D. 0,0015 m3; 0,015 dm3
Câu 18. | Người ta đo thể tích chất lỏng bằng bình chia độ có ĐCNN là 0,5 cm3. |
Hãy chỉ ra kết quả đúng trong những trường hợp dưới đây? | |
A. V1 = 22,3 cm3 | B. V2 = 22,50 cm3 C. V3 = 22,5 cm3 D. V4 = 22 cm3 |
Câu 19. Thể tích mực chất lỏng trong bình là:
A. 38 cm3 B. 39 cm3 C. 36 cm3 D. 35 cm3
Câu 20. | Khi sử dụng bình tràn và bình chứa để đo thể tích vật rắn không thấm |
nước thì thể tích của vật bằng | |
A. thể tích bình chứa. | B. thể tích bình tràn. |
C. thể tích phần nước tràn ra từ bình tràn sang bình chứa.
D. thể tích nước còn lại trong bình tràn.
Câu 21. Trong các số liệu dưới đây, số liệu nào chỉ khối lượng của hàng hóa?
A. Trên nhãn của chai nước khoáng có ghi: 330 ml
B. Trên vỏ hộp Vitamin B1 có ghi: 1000 viên nén
C. Ở một số cửa hàng vàng bạc có ghi: vàng 99,99
D. Trên bao bì túi xà phòng có ghi: 1 kg
Câu 22. A. 1000C | Trong thang nhiệt độ Fa – ren – hai nhiệt độ sôi của nước là bao nhiêu? | |
B. 273K | C. 2120F | D. 320F |