Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Công chúa Fine
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
2 tháng 4 2017 lúc 21:55

a) Ta có:

\(p=42k+r=2.3.7.k+r\left(k,r\in N;0< r< 42\right)\)

\(p\) là số nguyên tố nên \(p\) \(⋮̸\) \(2;3;7\)

Các hợp số bé hơn \(42\) và không chia hết cho \(2\) là:

\(9;15;21;25;27;33;35;39\)

Lại đi các số không chia hết cho \(3;7\) ta được \(r=25\)

Vậy \(r=25\)

b) Giải:

\(\overline{ab}^2\) là số chính phương nên \(\left(a+b\right)^3\) là số chính phương

\(\Rightarrow a+b\) là số chính phương.

Đặt \(a+b=x^2\Rightarrow\left(a+b\right)^3=\left(x^2\right)^3=x^6\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x^3< 100\\x^3>8\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow8< x^3< 100\Rightarrow2< x^3< 5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=3\\x=4\end{matrix}\right.\)\(x\in N\). Xét từng trường hợp ta có:

Nếu \(x=3\Rightarrow3^6=729=27^2=\left(2+7\right)^3\) (chọn)

Nếu \(x=4\Rightarrow4^6=4096=64^2\ne\left(6+4\right)^3\) (loại)

Vậy số tự nhiên cần tìm là \(27\)

HOÀNG LÊ THANH
Xem chi tiết
Lê Thị Bích Tuyền
27 tháng 11 2015 lúc 15:39

1.

Ta có p = 42k  r = 2.3.7.k + r ( k,r \(\in\)N , 0 < r < 42 )

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.

Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.

Vậy r = 25.

 

Zeref Dragneel
27 tháng 11 2015 lúc 15:43

2) Ta có : 10^5000 + 125=100...00+125=100...00125

Có tổngcác chữ số là 1+1+2+5=9 chia hết cho 9

Do 10^500 chia hết cho 125 và 125 chia hết cho 125

=> 10^5000+125 chia hết cho 5

Xem chi tiết
Nguyễn  Chí Hào
Xem chi tiết

Ta có 

Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2, 3, 7.Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9, 15, 21, 25, 27, 33, 35, 39.Loại đi các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25.Vậy r = 25.
Trần Thị Bảo My
28 tháng 2 2019 lúc 15:42

(●>ω<● ) •✫ ✾♕ TiỂu NgƯ nHI (☆▽☆)(ღ˘⌣˘ღ) (⊂(♡⌂♡)⊃

bạn copy nên mới không thể đổi phông chữ được chứ gì

Uk mà sao có j lạ đâu miễn mk giúp mấy bn lm bài là đc rồi mắc j mấy bn pải k sai 

Hà Anh
Xem chi tiết
Ngoc Han ♪
6 tháng 1 2020 lúc 19:03

Trl :

 Ta có : 

\(P=42.k+r.=2.3.7.k+r\)

Vì \(r\)là hợp số và \(r< 42\)nên \(r\)phải là tích của 2 số \(r\)\(=x.y\)

\(x,y\)không thể là \(2,3,7\)và cũng không thể là số \(⋮2,3,7\)được vì thế thì \(P\)không là số nguyên tố

Vậy \(x,y\)có thể là \(\left\{5,11,13,...\right\}\)

Nếu \(x=5\)và \(y=11\)thì\(r=x.y\)\(55>43\)

Vậy chỉ còn trường hợp : \(x=5\)\(y=5\). Khi đó , \(r=25\)

Khách vãng lai đã xóa
KUDO SHINICHI
29 tháng 6 2015 lúc 8:57

băng 21 nhé 

**** cho tớ tớ **** lại cho

Đinh Tuấn Việt
28 tháng 6 2015 lúc 20:10

Vậy tóm lại là tìm số nguyên P hay tìm số dư r ?

Ngo quang minh
Xem chi tiết
Bùi Thị Huyền
Xem chi tiết
Trương Thị Minh Tú
1 tháng 1 2015 lúc 9:41

Vì r là hợp số nên r và 42 là nguyên tố cùng nhau

Vì 42 = 2 x 3 x 7 nên R không chia hết cho 2, 3 và 7 hoặc bội của chúng

Trong các số từ 1 đến 41 chỉ có 5 và 25 thỏa mãn

Vì r là hợp số nên chọn r = 25 thỏa mãn đầu bài

0o0 Lạnh_ Lùng_Là_Vậy 0o...
15 tháng 7 2017 lúc 22:39

Ta có :

p = 42k + r = 2 . 3 . 7 k + r ( k , r \(\in\)N , 0 < r < 42 ) . Vì p là số nguyên tố nên r không chia hết cho 2 , 3 , 7 .

Các hợp số nhỏ hơn 42 và không chia hết cho 2 là 9 , 15 , 21 , 25 , 27 , 33 , 35 , 39 .

Loại đi các số chia hết cho 3 , 7 , chỉ còn 25 .

Vậy r = 25

Naruto
Xem chi tiết
Đặng Thanh Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hồng
24 tháng 11 2014 lúc 12:27

Ta có: p = 42k + r= (2×3×7)k +r( k,r thuộc N, r lớn hơn 0 và bé hơn 42). Vì p là số nguyên tố nên r ko chia hết cho 2,3,7.

Các hợp số nhỏ hơn 42 và ko chia hết cho2 là 9,15,21,25,27,33,35,39.

Loại bỏ các số chia hết cho 3, cho 7, chỉ còn 25

Vậy r là 25