Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sugar Moon
Xem chi tiết
Mỹ Linh
2 tháng 4 2017 lúc 20:01

 \(\frac{3n+4}{n-1}\)\(\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}\)= 3 + \(\frac{7}{n-1}\)

để A có gt nguyên => n-1 thuộc ước của 7

với n-1 = 7 => n = 8 => A = 4 (nhận)

với n- 1 = -7 => n = -6 => A = 2 (nhận)

với n- 1 = -1 => n= 0 => A = 3 ( nhận)

với n-1 = 1 => n = 2=> A = 3 + \(\frac{7}{2}\)(loại)

Công chúa song tử
2 tháng 4 2017 lúc 20:19

Ta có:3n+4/n-1=3n-3+3+4/n-1=3n-3+7/n-1=3n-3/n-1+7/n-1=3n-3x1/n-1+7/n-1=3x(n-1)/n-1+7/n-1=3+7/n-1

Để 3n+4/n-1 hay (3n+4):(n-1) thì 7 chia hết cho (n-1)

=>n-1 thuộc Ư(7) hay n-1 thuộc {-7;-1;1;7}

Với n-1=-7                              Với n-1=-1

      n   =-7+1                                n   =-1+1

      n   =-6                                   n    =0

Với n-1=1                               Với n-1=7   

      n   =1+1                                 n   =7+1

      n   =2                                     n   =8

Vậy để 3n+4/n-1 thì n=-6;0;2;8  

Sugar Moon
Xem chi tiết
Trần Hà Tiên
Xem chi tiết
Lê Thanh Thanh
Xem chi tiết
Hoàng Thị Ngọc Linh
4 tháng 8 2016 lúc 17:56

a) \(A=\frac{3n-11}{n-4}=\frac{3.\left(n-4\right)+1}{n-4}=3+\frac{1}{n-4}\)

Để A có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{1}{n-4}\in Z\Rightarrow n-4\inƯ\left(1\right)\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n-4=1\\n-4=-1\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}n=5\\n=3\end{cases}}}\)

Vậy n=3; n=5

b) \(B=\frac{4n+1}{2n-1}=\frac{2.\left(2n-1\right)+3}{2n-1}=2+\frac{3}{2n-1}\)

Để B có giá trị là số nguyên \(\Rightarrow\frac{3}{2n-1}\in Z\Rightarrow2n-1\inƯ\left(3\right)\)

Do đó ta có bảng: 

2n-1-3-113
n-1012

Vậy n=-1; n=0; n=1; n=2

TFBoys_Thúy Vân
4 tháng 8 2016 lúc 18:01

a) Để A đạt giá trị nguyên

<=> 3n - 11 chia hết cho n - 4

=> ( 3n - 12 ) + 1 chia hết cho n - 4

=> 3(n-4) + 1 chia hết cho n - 4

=> 1 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc { 3;5}

b) Để B đạt giá trị nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> ( 4n - 2 )  + 3 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1; 3 }

=> n thuộc { -1 ; 2 }

SKT_ Lạnh _ Lùng
4 tháng 8 2016 lúc 18:24

a) Để A đạt giá trị nguyên

<=> 3n - 11 chia hết cho n - 4

=> ( 3n - 12 ) + 1 chia hết cho n - 4

=> 3(n-4) + 1 chia hết cho n - 4

=> 1 chia hết cho n - 4

=> n - 4 thuộc Ư(1)={-1;1}

=> n thuộc { 3;5}

b) Để B đạt giá trị nguyên 

<=> 4n + 1 chia hết cho 2n - 1

=> ( 4n - 2 )  + 3 chia hết cho 2n-1

=> 2(2n-1)+3 chia hết cho 2n-1

=> 3 chia hết cho 2n-1

=> 2n-1 thuộc Ư(3) = { -3 ; -1 ; 1; 3 }

=> n thuộc { -1 ; 2 }

Huong Dang
Xem chi tiết

a)Để A có giá trị nguyên thì 3n+4 chia hết cho n-1

=>3(n-1)+7 chia hết cho n-1

=> n-1 thuộc Ư(7)={1;7;-1;-7}

Phần cuối bn tự làm nha

Còn câu b làm tương tự

Khách vãng lai đã xóa
wattif
8 tháng 3 2020 lúc 17:06

a) Từ đề bài, ta có:

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\inƯ\left(7\right)\)

\(\Rightarrow\left(n-1\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{2;0;-6;8\right\}\)

b) \(\frac{6n-3}{3n+1}=\frac{2\left(3n+1\right)+5}{3n+1}=2+\frac{5}{3n+1}\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\inƯ\left(5\right)\)

\(\Rightarrow\left(3n+1\right)\in\left\{\pm1;\pm5\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{\frac{-2}{3};0;-2;\frac{4}{3}\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyenvantiendung
17 tháng 7 2021 lúc 8:13

Tìm các giá trị nguyên của n để các phân số sau có giá trị là số nguyên

a)A=3n+4/n-1

b)6n-3/3n+1

Khách vãng lai đã xóa
Nguyên Lam
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng phương nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng phương nghi
21 tháng 3 2019 lúc 21:38

giải giúp mik nha

Nguyễn Công Tỉnh
21 tháng 3 2019 lúc 21:43

a)ĐKXĐ:n \(\ne\)1

\(\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3n-3+7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

=>n-1 thuộc Ư(7)={1;-1;7;-7}

=>n ={2;0;8-6}

Nguyễn Hùng Cường
21 tháng 3 2019 lúc 21:43

suy ra n-1 khác 0

3n+4 chia hết cho n-1

ta có 3n+4=3(n-1)+7

suy ra 7 chia hết cho n-1

lập bảng giá trị là được

kết quả là n thuộc 2;8;0;-6

Đặng Nguyễn Khánh Uyên
Xem chi tiết
Đinh Đức Hùng
19 tháng 1 2017 lúc 19:55

\(A=\frac{n^4-3n^3-n^2+3n+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-\left(n^2-3n\right)+7}{n-3}=\frac{n^3\left(n-3\right)-n\left(n-3\right)+7}{n-3}\)

\(=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)+7}{n-3}=\frac{\left(n-3\right)\left(n^3-n\right)}{n-3}+\frac{7}{n-3}=n^3-n+\frac{7}{n-3}\)

Theo đề bài n là số nguyên => \(n^3-n\) là số nguyên

Để \(n^3-n+\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên <=> \(\frac{7}{n-3}\) có giá trị là 1 số nguyên

=> n - 3 là ước của 7 => Ư(7) = { - 7; - 1; 1; 7 }

Ta có bảng sau :

n - 3- 7- 1
n- 424  10

Mà x là số nguyên lớn nhất => x = 10

Vậy x = 10

Phạm Thị Quốc Khánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang
10 tháng 5 2021 lúc 21:15

Ta có 

\(A=\frac{3n+4}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)là số nguyên khi n-1 là ước của 7 hay

\(n-1\in\left\{\pm1,\pm7\right\}\Rightarrow n\in\left\{-6,0,2,8\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Đỗ Khánh Ly
10 tháng 5 2021 lúc 21:19

Để A có  giá trị nguyên

<=> 3n + 4 ⋮  n - 1

=> ( 3n - 3 ) + 7 ⋮  n - 1

=> 3 . ( n - 1 ) + 7 ⋮  n - 1

vì 3.(n-1) + 7 chia hết cho n-1 và 3.(n-1) chia hết cho n-1 nên 7 chia hết cho n-1 

=> n - 1 ∈  Ư(7) = { - 7 ; -1 ; 1 ; 7 }

Ta có bảng sau :

n-11-1-77
n20-68

mọi giá trị n đều thuộc z (chọn)

 Vậy x  ∈ { - 6 ; 0 ; 2 ; 8 }

Khách vãng lai đã xóa
Z ( _)
10 tháng 5 2021 lúc 21:35

Có \(A=\frac{3n+4}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)+7}{n-1}=\frac{3\left(n-1\right)}{n-1}+\frac{7}{n-1}=3+\frac{7}{n-1}\)

Để A nguyên \(\Rightarrow7⋮n-1\)hay \(n-1\inƯ\left(7\right)\)

Ta có \(n-1\inƯ\left(7\right)\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

Ta có bảng sau :

n - 17-71-1
8-620

Vậy để A nguyên \(\Rightarrow n\in\left\{8;-6;2;0\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa