Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số :
a) \(y=x^{\dfrac{4}{3}}\)
b) \(y=x^{-3}\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số: y = x - 3
Do đó, hàm số đã cho nghịch biến trên tập xác định.
+ Giới hạn:
⇒ x = 0 (trục Oy) là tiệm cận đứng của đồ thị hàm số
y = 0 (trục Ox) là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số.
+ Bảng biến thiên:
- Đồ thị:
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = x - 3
Tập xác định: R\{0}
Hàm số đã cho là hàm số lẻ.
Ta có: y′ < 0, ∀ x ∈ R \ {0} nên hàm số luôn nghịch biến trên các khoảng xác định.
Đồ thị có tiệm cận ngang là trục hoành, tiệm cận đứng là trục tung.
Bảng biến thiên:
Đồ thị của hàm số có tâm đối xứng là gốc tọa độ.
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau:
a. y=x3-3x+2
b. y=x3+1
c. y= -x3+3x+1
d. y=-x3-5x2-9x-4
e. y=x4-2x2-1
f. y= \(-\dfrac{x^4}{2}\)-x2+\(\dfrac{3}{2}\)
g. y=2x2-x4
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau :
a) \(y=x^{-3}\)
b) \(y=x^{-\dfrac{1}{2}}\)
c) \(y=x^{\dfrac{\pi}{4}}\)
cho hàm số y = -x-2x cộng 3 có đồ thị là (P) A, khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị (P) của hàm số B, tìm tạo độ giao điểm của (P) và đường thẳng y=4x+11
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của các hàm số sau: y = x - 1 2
Tập xác định: D = (0; + ∞ )
Vì y' < 0 ∀ x ∈ D nên hàm số nghịch biến.
Đồ thị có tiệm cận đứng là trục tung, tiệm cận ngang là trục hoành.
Bảng biến thiên:
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+2}\)
b) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|\dfrac{2x-3}{x+2}\right|\)
c) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{\left|x+2\right|}\)
Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số Y=-x^3+3x^2-4x+2
Cho hàm số \(y=\dfrac{1}{4}x^3-\dfrac{3}{2}x^2+5\)
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số đã cho
b) Tìm các giá trị của tham số m để phương trình \(x^3-6x^2+m=0\) có 3 nghiệm phân biệt