Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Thu Hà
Xem chi tiết
nguyễn sarah
Xem chi tiết
Đỗ Thị Thu Hương
Xem chi tiết
Ba Thị Bích Vân
14 tháng 4 2017 lúc 21:56

Phân tích bài Thu máu trích B n án ch th c dân Pháp c a Nguy n Ái ế ả ếđộ ự ủ ễQu cố B n án ch th c dân Pháp c a lãnh t cách m ng Nguy n Ái Qu c c vi t b ng ti ng ả ếđộ ự ủ ụ ạ ễ ố đượ ế ằ ếPháp, xu t b n t i Pa-ri n m 1925 và xu t b n l n u tiên Vi t Nam n m 1946. Tác ph m ấ ả ạ ă ấ ả ầ đầ ở ệ ă ẩg m 12 ch ng và ph n ph l c có t a G i thanh niên Vi t Nam, n i dung t cáo và k t án ồ ươ ầ ụ ụ ự đề ử ệ ộ ố ết i ác tày tr i c a ch ngh a th c dân Pháp trên m i l nh v c chính tr , kinh t , v n hóa, xã ộ ờ ủ ủ ĩ ự ọ ĩ ự ***** ế ăh i… ng th i ph n ánh tình c nh t i nh c kh n cùng c a ng i dân nô l các x thu c a ộ đồ ờ ả ả ủ ụ ố ủ ườ ệở ứ ộ địtrên th gi i. T ó, b c u tác gi v ch ra ng l i u tranh cách m ng úng n các ế ớ ừđ ướ đầ ả ạ đườ ố đấ ạ đ đắ đểdân t c t gi i phóng, giành quy n c l p.ộ ự ả ề độ ậ S ra i c a B n án ch th c dân Pháp ã giáng m t òn ti n công quy t li t vào ch ự đờ ủ ả ếđộ ự đ ộ đ ế ế ệ ủngh a th c dân ngay t i sào huy t c a chúng và ch ra con ng cách m ng cùng t ng lai ĩ ự ạ ệ ủ ỉ đườ ạ ươt i sáng cho các dân t c b áp b c.ươ ộ ***** ứ u th k XX, m t s n c l n châu Âu thi nhau xâm chi m thu c a nhi u n i trên th Đầ ế ỉ ộ ố ướ ớ ở ế ộ đị ở ề ơ ếgi i v v t c a c i và nhân l c. Chính sách cai tr c a ch th c dân r t hà kh c, dã man ớ để ơ ệ ủ ả ự ***** ủ ếđộ ự ấ ắnên cu c s ng nhân dân thu c a vô cùng c c kh . Làn sóng cách m ng gi i phóng dân t c ộ ố ộ đị ự ổ ạ ả ộ ởchâu Á, châu Phi dâng lên ngày càng m nh m .ạ ẽ i chi n th gi i l n th nh t (1914 – 1918) mà Nguy n Ái Qu c m a mai g i là cu c chi n Đạ ế ế ớ ầ ứ ấ ễ ố ỉ ọ ộ ếtranh vui t i th c ch t là cu c xung t ác li t gi a các qu c tranh giành nh h ng và ươ ự ấ ộ độ ệ ữ đế ố để ả ưởquy n l i. Nó y nhân dân lao ng các n c t b n và dân chúng nghèo kh thu c a ề ợ đẩ độ ở ướ ư ả ổở ộ địvào lò l a chi n tranh th m kh c.ử ế ả ố B n án ch th c d n Pháp là tác ph m c Nguy n Ái Qu c dành nhi u th i gian và công ả ếđộ ự ậ ẩ đượ ễ ố ề ờs c hoàn thành. M i ch ng c a tác ph m vi t v m t ch và t t c h p thành b n cáo ứ để ỗ ươ ủ ẩ ế ề ộ ủđề ấ ả ợ ảtr ng phong phú, anh thép v t i ác tày tr i c a ch ngh a th c dân, v cu c s ng kh n cùng ạ đ ề ộ ờ ủ ủ ĩ ự ề ộ ố ốc a ng i dân các x thu c a. V i thiên phóng s i u tra này, l n u tiên trên th gi i, ch ủ ườ ứ ộ đị ớ ựđ ề ầ đầ ế ớ ế th c dân b lên án m t cách toàn di n, c th , chính xác và có h th ng.độ ự ***** ộ ệ ụ ể ệ ố B n án ch th c dân Pháp th hi n lòng c m thù mãnh li t nh ng th l c th ng tr tàn b o, ả ếđộ ự ể ệ ă ệ ữ ế ự ố ***** ạng th i bày t tình yêu th ng th m thi t nh ng ki p ng i nô l nghèo kh , ph n ánh ý chí đồ ờ ỏ ươ ắ ế ữ ế ườ ệ ổ ảchi n u giành c l p, t do cho các dân t c thu c a c a Nguy n Ái Qu c. n g th i tác ế đấ độ ậ ự ộ ộ đị ủ ễ ố Đồ ờph m c ng th hi n tài n ng v n ch ng c a tác gi qua ngh thu t trào phúng, kích s c ẩ ũ ể ệ ă ă ươ ủ ả ệ ậ đả ắs o.ả Thu máu là ch ng u tiên c a B n án ch th c dân Pháp, ch ng này, tác gi t p ế ươ đầ ủ ả ếđộ ự ở ươ ả ậtrung v ch tr n b m t gi nhân gi ngh a và các th o n tàn b o c a th c dân Pháp trong ạ ầ ộ ặ ả ả ĩ ủđ ạ ạ ủ ựvi c dùng ng i dân thu c a làm v t hi sinh trong các cu c chi n tranh th m kh c mang l iệ ườ ộ đị ậ ộ ế ả ố để ạ quy n l i cho n c Pháp. L i d ng x ng máu c a nh ng con ng i nghèo kh làm giàu, ề ợ ướ ợ ụ ươ ủ ữ ườ ổđểó là m t trong nh ng t i ác ghê t m nh t c a ch ngh a th c dân.

Đoàn Thanh Nhã
Xem chi tiết
Quỳnh Nhi
9 tháng 4 2018 lúc 21:02

Chúng đã đẩy những người dân thuộc địa vào cảnh đang thương, lấy họ làm vật hi sinh, làm bia đỡ đạn cho quyền lợi của chúng trước chiến tranh.
Họ bị thực dân pháp coi là "những tên da đen bẩn thỉu", "những tên an nam mít bẩn thỉu" , họ chỉ biết kéo xe và ăn đòn.
Số phận của họ cực kì đáng thương, cho thấy bộ mặt tàn ác bất nhân của thực dân Pháp. Thế nhưng khi chiến tranh nổ ra, bọn Thực dân Pháp bộc lộ bộ mặt lừa bịp bỉ ổi , chúng dùng những lời lẽ hoa mĩ, gọi là "con yêu, bạn hiền" phong cho họ cái danh hiệu "Chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do" không những thế, chúng còn bắt người dân thuộc địa phải đi lính.
Mặc dù không muốn đi lính nhưng những người dân thuộc địa chỉ là những người thấp cổ bó họng không làm gì được bọn thực dân pháp nên phải đi lính.
Chúng dùng lời lẽ lừa lọc dối trá "tấp nập đầu quân, không ngần ngài dời bỏ quê hương" thế những trên thực tế họ bị xích, trói, nhốt lại, họ bị bọn thực dân Pháp bắt đi lính.

Họ bị giam, chúng dùng thủ đoạn bỉ ổi, đầu tiên chúng bắt người dân nghèo và khỏe mạnh, sau đó chúng quay sang xoay tiền của nhà giàu, chúng giao nộp số người trong một thời gian quy định và chúng gọi đó là chế độ lính tình nguyện.
Than ôi!, số phận của người dân thuộc địa thật là trớ trêu. Họ phải đi lính "làm mồi co thủy lôi", "bỏ xác ở dùng ban căng hoang vu". "lấy máu mình tưới lên vòng nguyệt", "lấy xương mình chạm vào chếc gậy của ngài thống chế, "số phận của họ không gì có thể thảm thương hơn".
Thế mà 70 vạn người đặt chân lên nước Pháp thì 8 vạn người không thể nhìn thấy mặt trời trên đất mình nữa.
Chứng tỏ thuế máu là thứ thuế vô cùng tàn ác vì họ phải lấy máu mình, hi sinh cả tính mạng của mình để làm bia đỡ đạn cho thực dân Pháp. Thế mà sau chiến tranh lời lẽ hoa mĩ của bọn thực dân Pháp như in bặt.
Chúng quay ngoắt lại, đối xử với họ rất tàn bạo họ lại bị coi là những tên An nam mít bẩn thỉ.
Chúng cho họ ăn như cho lợn ăn, nhồi nhét họ cho họ ngủ như cho lợn ngủ và họ lại phải chịu số phận thảm thương.
Sau chiến tranh bản chất tàn ác bất nhân , bộ mặt lừa bịp của thực dân Pháp được bộ lộ rõ nhất.

Phạm Thị Thùy Linh
Xem chi tiết
Thơ Trần
Xem chi tiết
nguyen minh ngoc
3 tháng 4 2018 lúc 20:54

Văn bản "Thuế máu" của Nguyễn Ái Quốc đã vạch rõ thái độ đê mạt của đám quan cai trị thực dân đối với người dân thuộc địa ở hai thời điểm trước chiến tranh và khi chiến tranh xảy ra đồng thời đồng cảm sâu sắc với số phận bi thảm của những người dân thuộc địa trong các cuộc chiến tranh phi nghĩa của thực dân.

Trước chiến tranh, các đấng cai trị xem những người dân thuộc địa là “những tên da đen bẩn thỉu... giỏi lắm thì cũng chỉ biết kéo xe tay và ăn đòn của các quan cai trị nhà ta”. Chúng coi các dân tộc thuộc địa là chưa được "khai hoá văn minh", là "dã man", "mọi rợ",... Nhưng khi chiến tranh bùng nổ, lập tức họ được các quan cai trị tâng bốc lên, khoác cho những danh hiệu cao quý: những người bạn, những nhà ái quốc,... và rồi đẩy họ đi khắp các chiến trường.

Cách đối xử của bọn thực dân lộ rõ bản chất bỉ ổi và thủ đoạn lừa bịp của chúng. Những người An Nam nói riêng và người dân các nước thuộc địa nói chung, vô hình chung đã trở thành vật hi sinh, trở thành những tấm lá chắn cho Pháp trên khắp các chiến trường.

Và họ phải nhận lấy một số phận bi thảm, trở thành vật tế trong những cuộc chiến tranh phi nghĩa. Họ đành chấp nhận đột ngột xa gia đình, quê hương vì những mục đích vô nghĩa, vì những vinh dự hão huyền mà các đấng "khai hoá" khoác lên mình họ. Họ bị biến thành những vật hi sinh cho lợi ích của bọn cầm quyền: phơi thây trên các bãi chiến trường châu Âu, bỏ xác tại những miền hoang vu thơ mộng, trở thành mồi cho cá mập, vùi xác dưới những đáy biển lạnh lẻo,.... Những người không trực tiếp ra trận thì cũng bị vắt kiệt sức trong các xưởng thuốc súng ghê tởm hoặc bị nhiễm bệnh bởi muôn vàn các chất độc hại khác mà chết. Những thống kê số liệu về sự hi sinh của những người dân đen tội nghiệp ấy càng khắc sâu thêm tình cảnh bi thảm của họ: Tổng cộng có bảy mươi vạn người bản xứ đặt chân lên đất Pháp; và trong số ấy, tám vạn người không bao giờ còn trông thấy mặt trời trên quê hương đất nước mình nữa.



♥
Xem chi tiết
Nguyễn Trung Thành
Xem chi tiết
Trương Thanh Nhân
23 tháng 4 2019 lúc 21:50

Số phận người dân thuộc địa: bị lấy làm bia đỡ đạn, bị làm vật hy sinh cho lợi ích của chính quyền tư sản, sau khi chiến đấu bị trở về số phận cũ (bị làm nô lệ cho bọn chúng).

Nguyễn Trung Thành
23 tháng 4 2019 lúc 22:18

Cảm ơn bạn rất nhiều

Chu Thị Thu Trà
Xem chi tiết