Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trần thị trâm anh
Xem chi tiết
Thien Nguyen
11 tháng 9 2018 lúc 20:51

Câu d là tính nồng độ số mol hay nồng độ phần trăm vậy

Vũ Phương Ly
11 tháng 9 2018 lúc 23:32

a. Zn + 2HCl---> ZnCl2 + H2

b. nZn= 0,1 (mol)

Từ PTHH=> nHCl= 0,2(mol)

=> mHCl= 0,2 . 36,5= 7,3 (g)

=> mdd HCl= \(\dfrac{7,3.100}{7,3}\)= 100 (g)

c. Từ PTHH => nH2= 0,1

=> VH2= 0,1 . 22,4 = 2,24 (l)

d. Từ PTHH => nZnCl2 = 0,1 (mol)

=> m ZnCl2= 13,6 (g)

mdd sau phản ứng= 6,5 + 100 - 0,2= 106,3 (g)

=> C% ZnCl2= 12,79%

Nhi Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
12 tháng 11 2016 lúc 17:45

1/ a/ PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

b/ dH2/KK = 2 / 29 = 0,07

=> H2 nhje hơn không khí 0,07 lần

2/ Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng

=> mMgCl2 = mMg + mHCl - mH2

= 4,8 + 14,6 - 0,4 = 19 gam

Chúc bạn học tốt!!!

 

cao xuan hung
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
28 tháng 2 2020 lúc 9:15

\(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\)

\(n_{Al}=\frac{6,885}{27}=0,255\left(mol\right)\)

\(n_{H2SO4}=\frac{34,4}{98}=0,351\left(mol\right)\)

Vì 3/2n Al > nH2SO4 nên Al dư\(n_{H2}=n_{H2SO_4}=0,351\left(mol\right)\rightarrow V_{H2}=0,351.22,4=7,8624\left(l\right)\)\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(n_F=n_{H2}=0,351\left(mol\right)\)

\(\rightarrow m_{Fe}=0,351.56=19,656\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nhi Yến
Xem chi tiết
Hoàng Tuấn Đăng
31 tháng 3 2017 lúc 20:20

a) PTHH: Mg + 2HCl ===> MgCl2 + H2

b) Ta có: nMg = \(\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT, nH2 = nMg = 0,2 (mol)

=> Thể tích H2 thu được: VH2 = 0,2 . 22,4 = 4,48 (l)

c) Theo PT, nMgCl2 = nMg = 0,2 (mol)

=> Khối lượng MgCl2 thu được: mMgCl2 = 0,2 . 95 = 19 (gam)

d) PTHH: 3H2 + Fe2O3 =(nhiệt)=> 2Fe + 3H2O

Bổ sung đề: Toàn bộ khí H2 dẫn qua Fe2O3 (dư) nung nóng ....

Theo PT, nFe = \(\dfrac{0,2\cdot2}{3}=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\)

=> Khối lượng Fe thu được: mFe = \(\dfrac{2}{15}\cdot56=7,4667\left(gam\right)\)

 Nguyễn Thị Mỹ Tho
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
10 tháng 11 2019 lúc 12:31

a) Kẽm + Axit clohidric -> Kẽm clorua + Khí hidro

CT về khối lượng: \(m_{Zn}+m_{HCl}=m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\)

b) => \(m_{HCl}=\left(m_{ZnCl_2}+m_{H_2}\right)-m_{Zn}=\left(13,6+0,2-6,5\right)=7,3\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
B.Thị Anh Thơ
10 tháng 11 2019 lúc 16:11

\(\)a) Kẽm + Axit clohidric \(\rightarrow\)Muối kẽm clorua + khí hidro

b) Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng ta có :

mKẽm +mAxit clohidric = mMuối kẽm clorua + mHidro

\(\text{6,5g + mAxit clohdric = 13,6g + 0,2g}\)

\(\rightarrow\)mAxit clohidric\(\text{= 13,6g + 0,2g - 6,5g = 7,3g}\)

Khách vãng lai đã xóa
Dương Phạm
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
7 tháng 5 2023 lúc 15:53

\(n_{Zn}=\dfrac{19,5}{65}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH :

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\uparrow\)

0,3    0,6            0,3         0,3 

\(a,V_{H_2}=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)

\(b,C_{M_{HCl}}=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,6}{0,5}=1,2M\)

\(c,m_{ZnCl_2}=0,3.136=40,8\left(g\right)\)

Tên gọi : Kẽm Clorua

Sarah Nguyễn
Xem chi tiết
Linn
6 tháng 12 2017 lúc 12:01

Câu 1:

Ta có:dA/H2=40=>\(\dfrac{M_A}{M_{H_2}}\)=40=>MA=2.40=80(g/mol)

Khối lượng nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

mS=\(\dfrac{80.40}{100}\)=32(g)

mO=\(\dfrac{80.60}{100}\)=48(g)

Số mol nguyên tử mỗi nguyên tố có trong 1 mol hợp chất:

nS=\(\dfrac{32}{32}\)=1(mol)

nO=\(\dfrac{48}{16}\)=3(mol)

=>CTHH:SO3

tran van hieu
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
27 tháng 2 2020 lúc 20:05

a) 2Al+3H2SO4--->Al2(SO4)3+3H2

n Al=6,885/27=0,255(mol)

n H2SO4=34,4/98=0,35(mol)

Lập tỉ lệ

0,255/2>0,35/3

-->H2SO4 hết

Theo pthh

n H2=n H2SO4=0,35(mol)

V H2=0,35.22,4=7,84(l)

b) Fe+2HCl---.>FeCl2+H2

0,35<-------------------------0,35(mol)

m Fe cần dùng =0,35.56=19,6(g)

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Phương Nam
Xem chi tiết
2611
8 tháng 5 2022 lúc 16:34

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`

`0,2`  `0,4`                 `0,2`     `0,2`      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`a)V_[H_2]=0,2.22,4=4,48(l)`

`b)C%_[HCl]=[0,4.36,5]/100 . 100 =14,6%`

`c)C%_[ZnCl_2]=[0,2.136]/[13+100-0,2.2].100~~24,16%`

`d)`

`H_2 + CuO` $\xrightarrow{t^o}$ `Cu + H_2 O`

`0,1`     `0,1`          `0,1`                    `(mol)`

`n_[CuO]=8/80=0,1(mol)`

Ta có:`[0,2]/1 > [0,1]/1`

  `=>H_2` dư, `CuO` hết

`=>m_[Cu]=0,1.64=6,4(g)`

nguyễn thị hương giang
8 tháng 5 2022 lúc 16:32

\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2mol\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

0,2      0,2                0,2       0,2

a)\(V_{H_2}=0,2\cdot22,4=4,48l\)

b)\(m_{H_2SO_4}=0,2\cdot98=19,6g\)

   \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{19,6}{100}\cdot100\%=19,6\%\)

c)\(m_{ZnSO_4}=0,2\cdot161=32,2g\)

   \(m_{ddZnSO_4}=13+100-0,2\cdot2=112,6g\)

   \(C\%=\dfrac{m_{ct}}{m_{dd}}\cdot100\%=\dfrac{32,2}{112,6}\cdot100\%=28,6\%\)

d)\(n_{CuO}=\dfrac{8}{80}=0,1mol\)

   \(CuO+H_2\rightarrow Cu+H_2O\)

   0,1        0,2     0,1

   \(m_{Cu}=0,1\cdot64=6,4g\)