thời gian đun (Phút) |
0 | 30 | 55 | 70 | 90 |
nhiệt độ (oC) | 22 | 850 | 1300 | 1300 | 1500 |
trạng thái(THể) |
Bạn Vinh tiến hành đun nước liên tục trên bếp điện và bạn ghi bảng số liệu sau :
Thời gian đun nước (phút) | Nhiệt độ(oC) | Thời gian đun nước (phút) | Nhiệt độ(oC) |
0 | 30 | 10 | 97 |
1 | 35 | 11 | 100 |
2 | 52 | 12 | 100 |
4 | 68 | 13 | 98 |
6 | 68 | 14 | 100 |
8 | 89 | 15 | 100 |
a) Vẽ đồ thị biểu diễn nhiệt độ của nước theo thời gian đun từ bảng số liệu trên.
b) Em có nhận xét gì về bảng số liệu bạn Vinh ghi nhận được. Số liệu nào bị lỗi?
c) Có thể xác định nhiệt độ nước tại thời điểm bạn Vinh ghi số liệu bị lỗi không?
Sau đây là bảng theo dõi sự thay dổi nhiệt độ theo thời gian của một chất lỏng khi được đun nóng.
Thời gian (phút) | 0 2 4 6 8 10 12 14 16 |
Nhiệt độ (°C) | 30 40 50 60 70 80 90 100 100 |
1. Vẽ đường biếu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian.
2. Có hiện tượng gì xảy ra đôì với chất lỏng này từ phút thứ 12 đến phút thứ 16?
3. Chất lỏng này có phải là nước không?
THỜI GIAN | 0 | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | 7 | 8 |
NHIỆT ĐỘ | -5 | 0 | 0 | 0 | 5 | 25 | 45 | 65 | 85 |
a, Vẽ đồ thị biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ phụ thuộc vào thời gian khi đun nóng chất đó
b, Cho biết chất đó là chất gì ? Chất đó ở trạng thái nào ứng với thời gian đun từ phút thứ tư đến 5
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao:
a)Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng.
b)Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300 ml(ở nhiệt độ thường)
a) các phân tử chườn lên nhau tạo nên vết loang trên khay đựng
b) đây là dạng chuyển từ thể lỏng sang khí
thời gian | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 |
nhiệt độ 0 độ | 1100 | 1150 | 1200 | 1250 | 1300 | 1300 | 1300 | 1300 | 1325 | 1350 |
thể rắn hay lỏng | rắn | rắn | rắn | rắn | rắn và lỏng | rắn và lỏng | rắn và lỏng | rắn và lỏng | lỏng | lỏng |
a, tới nhiệt độ nào thì thép bắt đầu nóng chảy
b, để đưa thếp từ 1100 độ C tới nhiệt độ nóng chảy cần bao nhiêu thời gian
c, thời gian nóng chảy của thép là bao nhiêu phút
d, sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ mấy và kết thúc thứ phút thứ mấy
a)1300Co
b) 8 phút
c) 6phút
d)phút thứ 8 đến kết thúc phút 14
thời gian | 0 | 2 | 4 | 6 | 8 | 10 | 12 | 14 | 16 | 18 |
nhiệt độ 0 độ | 1100 | 1150 | 1200 | 1250 | 1300 | 1300 | 1300 | 1300 | 1325 | 1350 |
thể rắn hay lỏng | rắn | rắn | rắn | rắn | rắn và lỏng | rắn và lỏng | rắn và lỏng | rắn và lỏng | lỏng | lỏng |
a, Tới nhiệt độ 1300oC thì thép bắt đầu nóng chảy.
b, Để đưa thép từ 1100oC tới nhiệt độ nóng chảy cần 8 phút.
c, Thời gian nóng chảy của thép là 6 phút.
d, Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 8 → phút thứ 14.
a) Tới 1300oC thì thép bắt đầu nóng chảy.
b) Để đưa thép từ 1100oC tới nhiệt độ nóng chảy thì cần 8 phút.
c) Thời gian nóng chảy của thép là 3 phút.
d) Sự nóng chảy bắt đầu từ phút thứ 8 đến phút thứ 14.
Dựa vào sự phân bố phân tử khi chất ở trạng thái khác nhau hãy giải thích vì sao :
a) Nước lỏng tự chảy loang ra trên khay đựng
b) Một mililít nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm một thể tích khoảng 1300 ml ( ở nhiệt độ bình thường )
a) Vì nước lỏng ở trạng thái lỏng, các hạt ở gần sát nhau và chuyển động trượt lên nhau
b) 1 ml nước lỏng khi chuyển sang thể hơi lại chiếm 1 thể tích khoảng 1300 ml( ở nhiệt độ thường) do các phân tử khí ở cách xa nhau chuyển động hỗn độn lên nhau
Bài 4. Theo dõi sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian của một chất rắn được đun nóng người ta lập được bảng sau
Thời gian (phút ) | 0 | 2 | 3 | 5 | 7 |
Nhiệt độ (oC ) | 65 | 75 | 80 | 80 | 85 |
a. Vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ theo thời gian (vào hình 1 ở dưới) b. Chất rắn này có tên gọi là gì? Nóng chảy ở bao nhiêu độ?
c. Hãy mô tả sự thay đổi nhiệt độ, cho biết chất tồn tại ở những thể nào và nêu đặc điểm đường biểu diễn trong các khoảng thời gian:
Từ phút thứ 0 đến phút thứ 3
Từ phút thứ 3 đến phút thứ 5
Từ phút thứ 5 đến phút thứ 7
Hình 28-29.2 vẽ đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của nước theo thời gian đun. Hỏi:
Nước ở thể nào trong khoảng thời gian từ phút thứ 5 đến phút thứ 10, từ phút thứ 25 đến phút thứ 30
- Từ phút 5 đến phút thứ 10 nước ở thể rắn và lỏng.
- Từ phút 25 đến phút thứ 30 nước ở thể lỏng và thể hơi.
Đặt vào hai đầu bếp điện loại 220V-1000W một hiệu điện thế 220V để đun sôi một lượng nước ở nhiệt độ ban đầu là 25^oC, biết thời gian để đun sôi lượng nước đó là 11 phút 40 giây, hiệu suất của bếp là 90% và nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K. Lượng nước đem đun có khối lượng bằng ... kilôgam.
Nhiệt lượng toàn phần của bếp: \(Q_{toa}=A=Pt=1000.11,40=11400J\)
Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: \(H=\dfrac{Q_{thu}}{Q_{toa}}.100\%\Rightarrow Q_{thu}=\dfrac{Q_{toa}.H}{100}=\dfrac{11400.90}{100}=10260J\)
Khối lượng nước: \(Q_{thu}=m.c.\Delta t\Leftrightarrow10260=m.4200\left(100-25\right)\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{10260}{4200.75}\simeq0,03l=0,03kg\)