dekisugi la 1 thang cham hieu hay 1 thang thong minh
ban nao gioi toan giai ho minh cau nay
cho 1 hinh thang co dien tich la 120cm2 hieu 2 day la 6cm canh ben ko vuong goc voi day la 10cm day be = 2phan3 day lon tinh chu vi hinh thang
mot manh vuon hinh thang co dien tich 60 m vuong , hieu hai day bang 4 met . hay tinh do dai moi day , biet chieu cao hinh thang la 5 m
Tổng hai đáy là
60:2:5=6 ( m)
Đáy lớn là
(6+4):2=5(m)
Đáy nhỏ là
6-5=1(m)
Đáp số : đáy lớn : 5 m
đáy nhỏ : 1 m
Tổng độ dài hai đáy của hình thang đó là :
\(\frac{60\times2}{5}=24\) ( m )
Đáy lớn của hình thang đó là :
( 24 + 4 ) : 2 = 14 ( m )
Đáy bé của hình thang đó là :
24 - 14 = 10 ( m )
Đáp số : ........................
mot hinh thang co dien tich la 60 cm2 ,co hieu hai so la 4m hay tinh do dai canh day , biet rang neu day lon duoc tang them 2m thi dien tich hinh thang se tang them 6m
1. Nguyen nhan sinh ra gio?
2. Neu cach tinh luong mua trong ngay, thang, nam.
3. Vi sao do muoi cua cac bien va dai duong khong giong nhau? Cho vi du minh hoa.
4. The nao la he thong song? Hay cho biet moi quan he nguon cung cap nuoc va thuy che?
1. Nguyên nhân sinh ra gió: Do sự chênh lệch nhiệt độ và khí áp(áp xuất khí quyển) Ở nơi nhiệt độ cao thì khí áp thấp nhiệt độ thấp khí áp cao nên không khí di chuyển từ nơi có khí áp cao về nơi khi áp thấp và tạo thành gió.
2. Cách tính:
- Lượng mưa trong ngày: Bằng chiều cao tổng cộng của cột nước ở đáy thùng đo mưa sau các trận mưa trong ngày.
- Lượng mưa trong tháng: Cộng lượng mưa của tất cả các ngày trong tháng.
- Lượng mưa trong năm: Cộng lượng mưa của 12 tháng.
3. - Độ muối của nước biển và đại dương không giống nhau vì: Tùy thuộc vào nguồn nước sông đổ vào nhiều hay ít và độ bốc hơi lớn hay nhỏ
VD: Biển Hồng Hải mặn hơn biển Ban Tích vì nằm ở vùng chí tuyến, độ bốc hơi cao, ít sông chảy vào.
4. - Hệ thống sông: Do sống chính cùng các phụ lưu, chi lưu hợp thành.
- Mối quan hệ giữa nguồn cung cấp nước và thủy chế của sông: Nếu sống chỉ phụ thuộc vào một nguồn cung cấp nước thì thủy chế của nó tương đối đơn giản; còn nếu sống phụ thuộc vào nhiều nguồn cung cấp nước khác nhau thì thủy chế của nó phức tạp hơn.
TẤT CẢ CÁC CÂU HỎI CỦA BẠN ĐỀU CÓ TRONG SÁCH HẾT SÁCH CHƯƠNG TRÌNH MỚI ĐÓ BẠN CÓ HẾT LUN VỀ NHÀ MÀ XEM ĐỠ PHẢI HỎI BẠN Ạ
Cho hinh thang co duong cao 10 cm . Hieu hai day la 22 cm . Keo dai day nho bang day lon de thanh hinh chu nhat co chieu dai bang day lon, chieu rong bang chieu cao hinh thang . Dien tich duoc mo rong them bang 1/7 dien tich hinh thang cu.Phan mo rong ve phia ben phai co dien tich 90cm vuong .Hay tinh day lon cua hinh thang ban dau
nhan xet ve 2 bai tho 'ram thang gieng'va 'canh khuya' cua Ho Chi Minh co y kien cho rang;'hai bai tho da cho thay ve dep tam hon bac do la su hoa hop thong nhat giua tam hon nghe si voi cot cach cua nguoi chien si
bang hieu biet cua minh em hay lam sang to y kien tren
[giup minh voi, mai minh nop bai roi,nho cac ban vet thanh bai ho minh nha,cam on nhieu]'
Chắc là đúng :vv
Cùng viết về ánh trăng nhưng trong hai bài thơ “Cảnh khuya” và bài thơ “Rằm tháng Giêng”, Hồ Chí Minh lại thể hiện một sắc thái, một cảm xúc đặc biệt. Cùng là ánh trăng đấy nhưng hình ảnh trong mỗi bài thơ lại mang một nét đẹp, lại chứa đựng những cảm xúc riêng của nhân vật trữ tình. Nếu trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh vẽ ra khung cảnh đêm khuya ánh trăng được đặt trong mối quan hệ với vạn vật nơi rừng sâu và phản chiếu hình ảnh con người đang ôm mối suy tư khi liên quan đến vận nước, thì bài thơ Rằm tháng Giêng lại là bức tranh mùa xuân dưới ánh trăng Rằm, hình ảnh của nhân vật trữ tình đang trong tư thế lạc quan tự tại và niềm tin vào sự chiến thắng của Cách mạng, vào sự trường tồn của vận nước.
Trong bài thơ Cảnh khuya, Hồ Chí Minh đã vẽ ra một bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp, nó dường như trở lên sinh động hơn trong đêm trăng nhưng nổi bật lên trong bức tranh ấy là vẻ đẹp của một con người cách mạng đang trăn trở, suy tư về công việc của dân tộc, của đất nước:
“Tiếng suối trong như tiếng hát xa
Trăng lồng cổ thụ bóng lồng hoa
Trong không gian tĩnh lặng của đêm khuya, tiếng suối róc rách chảy trong đêm vang vọng trong không gian, đặc biệt trong cảm nhận của Hồ Chí Minh thì tiếng suối này không như những tiếng suối thường nghe thấy mà nó dịu nhẹ hơn, da diết hơn, nó tựa như “tiếng hát xa” như có như không mà vọng lại. làm cho không gian vốn tĩnh lặng của đêm khuya tràn ngập âm thanh, như một khúc giao hưởng giữa rừng già. Không chỉ âm thanh mà ngay hình ảnh cũng kích thích, cũng hấp dẫn thị giác của người nhìn, đó là hình ảnh của bóng trăng lồng vào bóng của cây cổ thụ, bóng của cây cổ thụ lại lồng vào hoa, một sự kết hợp thật độc đáo.
“Cảnh khuya như vẽ người chưa ngủ
Chưa ngủ vì lo nỗi nước nhà”
Trong không gian thanh vắng của đêm khuya, hình ảnh nhân vật trữ tình hiện lên với những nỗi trăn trở, suy tư. Đó là những suy tư về vận nước, về tương lai của một dân tộc, hình ảnh ấy làm cho người chiến sĩ cách mạng hiện lên thật đẹp, thật đáng trân trọng. Trong bài “Rằm tháng Giêng” lại khác, khung cảnh thiên nhiên mà chủ tịch Hồ Chí Minh gợi ra đó chính là khung cảnh của trời đất, sông nước khi có ánh trăng Rằm soi chiếu, cũng là ánh trăng đêm nhưng giữa hai bài thơ lại mang đến những sắc thái khác biệt, máu sắc và cảm xúc hoàn toàn khác biệt.
“ Rằm xuân lồng lộng trăng soi
Sông xuân nước lẫn màu trời thêm xuân”
Bài thơ Rằm tháng Giêng là khung cảnh đêm xuân thật rực rõ, đó là cái bát ngát, rợn ngợp mà không kém phần sinh động, thi vị. Chỉ một từ láy “lồng lộng” thôi nhưng Hồ Chí Minh đã gợi ra giới hạn vô tận của không gian. Trong không gian rộng lớn ấy, ánh trăng Rằm không chỉ soi chiếu lên vạn vật làm cho chúng trở lên sáng rõ, tươi sắc hơn. Mà trên dòng sông, ánh trăng dường như đã hòa vào làm một với dòng nước, làm cho dòng nước ấy trở nên lộng lấy bởi sự kết hợp màu sắc giữa bầu trời, ánh trăng và không khí của mùa xuân, làm cho dòng sông mùa xuân vốn tươi đẹp lại tràn ngập sắc “xuân”, làm cho không sáng đêm khuya sáng bừng lên bởi vẻ đẹp của đất trời, của vạn vật.
“Giữa dòng bàn bạc việc quân
Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”
Nhân vật trữ tình trong bài thơ này cũng không phải bơi thuyền trên sông để ngắm cảnh mà nhằm một mục đích cao cả hơn, to lớn hơn, đó là “bàn việc quân”. Câu thơ gợi hình dung ra hình ảnh của Bác với những người cộng sự của mình đang luận bàn việc nước, những công việc có liên quan trực tiếp đến vận mệnh của một dân tộc. Không khí họp bàn khá nghiêm tức nhưng lại không bị lên gân, cường điệu một cách thái quá, điều này thể hiện được một tâm hồn tư thái, tinh thần bản lĩnh của những người làm chủ. Đặc biệt trong câu thơ này còn có sự kết hợp giữa cảnh vật với lòng người “Khuya về bát ngát trăng ngân đầy thuyền”. Hình ảnh ánh trăng ngân như báo hiệu một tương lai tươi sáng, rực rỡ của cách mạng, của đất nước.
Như vậy, ở trong cả hai bài thơ, Hồ Chí Minh đều thể hiện được tình yêu đối với thiên nhiên, vạn vật và phương tiện để truyền tải tình yêu ấy chính là ánh trăng, và troong cả hai bài thơ thì hình ảnh của người chiến sĩ cách mạng cũng hiện lên thật đẹp, dù có trăn trở suy tư hay thư thái, tự tin thì đều rất đáng trân trọng, vì con người ấy dành trọn vẹn tình cảm, tâm hồn mình cho đất nước, cho quê hương.
Cho 9 diem trong do khong co 3 diem nao thang hang . Cu di qua 2 diem la duoc mot doan thang.
Hoi co the ve duoc bao nhieu doan thang ?
minh khong biet viet dau nen cac ban thong cam !
Mot hinh thang co dien tich la 60 m2 , hieu hai day bang 4m . hay tinh do dai moi day , biet rang neu day lon duoc tang len 2m thi dien tich hing thang se tang them 6 m2
Giải (theo chương trình tiểu học):
Loại toán tìm hai số khi biết Tổng -Hiệu :(tổng hai đáy: 20m ; Hiệu hai đáy : 4 m)
Giải:
Chiều cao của tam giác tăng thêm cũng là chiều cao hình thang:
6 x 2 : 2 = 6(m)
Tổng hai đáy của hình thang:
60 x 2 : 6 = 20 (m)
Đáy lớn của hình thang
(20 +4) : 2 = 12 (m)
Đáy bé của hình thang
12 - 4 = 8 (m)
ĐS ; a) 12 m , b) 8 m
1 hinh thang co chieu cao la 10m hieu 2 day la 22m keo dai day nho = day lon de hinh da cho thanh hinh chu nhat co chieu dai = day lon chieu rong = duong cao hinh thang dien tich duoc mo rong them = 1/7 dien tich hinh thang cu 1 phan mo rong them co dien tich la 90m2