Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đặng Duy Tiến
Xem chi tiết
ღղɕọℭ ɦ¡ếղ ღ
9 tháng 5 2020 lúc 17:37

Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.

Các dấu câu được sử dụng

Câu chứa dấu chấm lửng: Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...

Câu chứa dấu chấm phẩy: Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Thị Khánh Linh
9 tháng 5 2020 lúc 17:58

Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh hoạt văn hóa,thanh lịch và tao nhã của người dân xứ Huế.Ca Huế được tổ chức vào mỗi tối,các ca công ăn mặc theo trang phục truyền thống vô cùng nhã nhặn,đậm nét truyền thống.Về các điệu hò thì có:Chèo cạn,bài thai,bài tiện,đưa linh....Các nhạc cụ của những ca công rất phong phú như đàn tranh,đàn nguyệt,cặp sanh....Ca Huế được hình thành từ ca nhạc dân gian và ca nhạc cung đình .Đặc điểm của những làn điệu ca Huế rất phong phú như:''Tứ đại cảnh''thì thương không vui cũng không buồn,réo rắt du dương....

Huế không chỉ là nơi lưu giữ các di tích lịch sử mà còn được nổi tiếng với với cái tên " là nôi của những dòng nhạc có điệu hò khác nhau ". Đến Huế, không chỉ đi tham quan các khu di tích lịch sử như : Kinh thành Huế, Hoàng thành Huế, Lăng Minh Mạng,sân Đại Triều Nhi và Điện Thái Hòa ; Thế miếu ...Mà khi đêm xuống, xương mù bao phủ lấy toàn thành phố, trên con thuyền rồng, những người khác đến nơi đây sẽ được nghe những bản điệu dân ca, không gian đang yên tĩnh, bỗng đâu chẳng còn im ắng như trước mà những âm thanh của tiếng đàn bầu, đàn nhị,...vang lên của dàn hòa tấu. Âm thanh du dương trầm bổng, khiến cho những người khách đến đây như không muốn đi. Những câu hát, câu chèo vang lên như xíu chân lòng người. Tiếng gió lao xao, những con sóng nhè nhẹ đập vào mạn thuyền, lúc ấy không gian thật lắng đọng để lại cho người nghe những cảm xúc riêng biệt khó quên.

- Dấu " ; " mk đã im đậm cùng liệt kê và dấu ..... ( dấu chấm lửng )

có 2 đoạn ấy chép đoạn nào thì chép

học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Duy Tiến
10 tháng 5 2020 lúc 20:21

cám ơn cả hai bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Kem cheese
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 17:59

tham khảo

a)Dấu chấm phẩy là một dấu câu thông dụng, có tác dụng ngắt quãng câu hoặc dùng để liệt kê. Một thợ in người Italia tên là Aldus Manutius the Elder đã tạo ra cách sử dụng dấu chấm phẩy để phân chia những từ có nghĩa đối lập, và để biểu thị những câu có liên quan đến nhau.

b)

Mẹ là người chăm sóc em hàng ngày; mẹ chăm sóc cả gia đình một cách ân cần và chu đáo.

=> Sử dụng dấu chấm phẩy để chỉ ranh giới giữa các vế trong câu ghép song song.

Xu 6 xí=))
13 tháng 5 2022 lúc 17:59

a) Dấu phẩy có tác dụng:

- Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ

- Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu

- Ngăn cách các vế trong câu ghép

b) Dấu phẩy trong câu được dùng để ngăn cách các vế trong câu ghép.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
1 tháng 5 2017 lúc 15:19

Ca Huế trên sông Hương là một trong những nét đẹp văn hóa riêng độc đáo. Ca Huế có nguồn gốc từ dòng nhạc dân ca; nhạc cung đình hòa hợp. Từ không gian yên tĩnh buổi đêm bỗng bừng lên dàn hòa tấu những khúc lưu thủy, kim tiền, xuân phong, long hổ. Người nhạc công tài hoa dùng các ngón đàn trau chuốt như mổ, vả, ngón bấm… nhịp nhàng uyển chuyến tấu lên những hoan khúc làm xao động lòng người. Từ đó người ca nhi cất lên điệu hát. Các thể ca Huế có sôi nổi, tươi vui, có buồn cảm, bâng khuâng…

Kenaki Ken
26 tháng 4 2021 lúc 21:38

Ca Huế trên sông Hương là một hoạt động âm nhạc đã có từ lâu và đã trở thành một nét đặc trưng của văn hóa xứ Huế. Để thưởng thức một bản ca Huế đúng chất Huế, người nghe sẽ được ngồi trên thuyền rồng, lênh đênh trên dòng sông Hương thơ mộng trong không gian yên tĩnh của màn đêm. Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...Ngoài ra còn có đàn bầu, sáo và cặp sánh để gõ nhịp. Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng. Khi trăng đã lên cao, gió mơn man nhè nhẹ, con thuyền trôi nhẹ trên dòng sông Hương thơ mộng với tiếng ca Huế ngọt ngào vang lên trong không gian bốn bề yên tĩnh. Có lẽ, chính điều đó đã làm nên sức hút riêng của ca Huế mà không vùng đất nào có được.

Các dấu câu được sử dụng

Câu chứa dấu chấm lửng: Trên khoang thuyền, dàn nhạc gồm đàn tranh, đàn nguyệt, đàn tì bà, đàn nhị...

Câu chứa dấu chấm phẩy: Các ca công còn rất trẻ, nam mặc áo dài the, quần thụng, đầu đội khăn xếp; nữ mặc áo dài, khăn đóng duyên dáng.

  
phamthiminhanh
Xem chi tiết
Bùi Đức Duy
Xem chi tiết
Hoàng Nguyễn Mỹ Linh
11 tháng 11 2021 lúc 9:58
Dẫn lời nói của nhân vật.
Khách vãng lai đã xóa
Hồ Hoàng Khánh Linh
Xem chi tiết
Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 9:20

Tham khảo

(1) Đọc truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, em đặc biệt ấn tượng với nhân vật Sơn Tinh. (2) Trong trí tưởng tượng của em, đó là một vị thần núi với cơ thể to cao, vạm vỡ; với khuôn mặt anh tuấn toát lên vẻ chính trực. (3) Thần đến cầu hôn nàng Mị Nương với một tình cảm trong sáng và chân thành. (4) Dù bị Thủy Tinh đem quân tấn công dồn dập hết năm này đến năm khác, Thủy Tinh vẫn kiên cường và mạnh mẽ đánh trả. (5) Chính nhờ vậy, mà dù sau bao lần đối mặt với Thủy Tinh hung dữ, người dân ta vẫn chiến thắng và được hưởng cuộc sống bình yên.

Hồ Hoàng Khánh Linh
15 tháng 2 2022 lúc 9:23

mik cho phép tham khảo nhé

Vũ Trọng Hiếu
15 tháng 2 2022 lúc 9:25

Tk

(1) Đọc truyền thuyết Sơn Tinh, Thủy Tinh, em đặc biệt ấn tượng với nhân vật Sơn Tinh. (2) Trong trí tưởng tượng của em, đó là một vị thần núi với cơ thể to cao, vạm vỡ; với khuôn mặt anh tuấn toát lên vẻ chính trực. (3) Thần đến cầu hôn nàng Mị Nương với một tình cảm trong sáng và chân thành. (4) Dù bị Thủy Tinh đem quân tấn công dồn dập hết năm này đến năm khác, Thủy Tinh vẫn kiên cường và mạnh mẽ đánh trả. (5) Chính nhờ vậy, mà dù sau bao lần đối mặt với Thủy Tinh hung dữ, người dân ta vẫn chiến thắng và được hưởng cuộc sống bình yên.

~Tiểu Hoa Hoa~
Xem chi tiết
Nguyễn hải lâm
16 tháng 4 2019 lúc 19:56

Dấu chấm trong câu văn để nhấn mạnh nội dung trong câu

Huyền_
Xem chi tiết
NguyenThiVanAn
6 tháng 4 2018 lúc 10:57

Ca Huế trên sông Hương là một hình thức sinh hoạt văn hoá-âm nhạc thanh lịch và tao nhã, mang đậm nét đặc sắc dân tộc. Nhưng không phải mấy ai sống miền Bắc hay Trung cũng được thưởng thức một lần. Tuy thế đọc văn bản "Ca Huế trên sông Hương" ta cũng được biết đến nó và thấy được nó hay như thế nào. Ca Huế thanh lịch, tao nhã ngay từ cái nguồn gốc của nó. Ca Huế phong phú với nhiều loại hình: chèo cạn, bài thai, hò đưa linh, giã vôi, hò lơ, xay lúa,......; cùng với các điệu lý: lí con sáo, lý hoài xuân, lý hoài nam. Cái hay ở đây là ca Huế được tổ chức vào buổi tối, trên con thuyền rồng trôi lững lờ trên dòng sông Hương. Trong thuyền dàn nhạc có đủ các loại đàn từ đàn tranh, đàn nguyệt, tì bà,nhị đến cả đàn bầu, sáo, cặp sanh. Ca công trẻ vận trang phục truyền thống. Nghe ca Huế người nghe thường cảm thấy sự chờ đợi rộn lòng. Âm thanh bừng lên lúc thì du dương, lúc trầm bổng réo rắt, thật xao động lòng người. Đến với ca Huế là đến với một nét văn hoá đẹp, đặc trưng của cố đô Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung. Vì vậy nét đẹp này rất cần được trân trọng, bảo tồn và phát triển. 

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
3 tháng 8 2018 lúc 3:48

a, Dấu chấm lửng biểu thị lời nói bị ngắt quãng do sợ hãi

b, Dấu chấm lửng biểu thị câu nói bị bỏ dở ( tránh nói, không tiện nói)

c, Dấu chấm lửng biểu thị ý liệt kê chưa hết (còn muốn nói nhiều thứ khác nữa)