Nêu các công thức biến đổi lượng giác đã học ?
Hãy nhắc lại:
a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản;
b) Công thức cộng;
c) Công thức nhân đôi;
d) Công thức biến đổi tích thành tổng và tổng thành tích.
a) Các hằng đẳng thức lượng giác cơ bản:
sin2α + cos2α = 1
1 + tan2α = 1/(cos2α); α ≠ π/2 + kπ, k ∈ Z
1 + cot2α = 1/(sin2α); α ≠ kπ, k ∈ Z
tanα.cotα = 1; α ≠ kπ/2, k ∈ Z
b) Công thức cộng:
cos(a - b) = cosa cosb + sina sinb
cos(a + b) = cosa cosb - sina sinb
sin(a - b) = sina cosb - cosa sinb
sin(a + b) = sina.cosb + cosa.sinb
c) Công thức nhân đôi:
sin2α = 2 sinα cosα
cos2α = cos2α - sin2α = 2cos2α - 1 = 1 - 2sin2α
d) Công thức biến đổi tích thành tổng:
cos a cosb = 1/2 [cos(a - b) + cos(a + b) ]
sina sinb = 1/2 [cos(a - b) - cos(a + b) ]
sina cosb = 1/2 [sin(a - b) + sin(a + b) ]
Công thức biến đổi tổng thành tích:
Câu 1: (2,0 điểm)
Nhiệt lượng là gì? Nêu các cách làm biến đổi nhiệt năng của vật?
Câu 2: (2,0 điểm)
Viết công thức tính nhiệt lượng một vật thu vào để nóng lên? Giải thích tên các đại lượng và đơn vị các đại lượng có mặt trong công thức?
CÂU 1:
- Nhiệt lượng được hiểu là một phần nhiệt năng mà vật sẽ nhận được hay mất đi trong quá trình truyền nhiệt.
- Có hai cách làm thay đổi nhiệt năng của vật là:
+ Thực hiện công
+ Truyền nhiệt.
Câu 2:
- Công thức tính nhiệt lượng thu vào là: Q = m . c . ∆t
+ Q là nhiệt lượng (J)
+ m là khối lượng của vật (kg)
∆t là độ tăng nhiệt của vật (0C hoặc K)
c là nhiệt dung riêng của chất làm vật (J/kg.K).
Câu 1 :
Nhiệt lượng là : phần nhiệt năng mà vật nhận thêm hay mất bớt đi trong quá trình truyền nhiệt
Có 2 cách làm thay đổi nhiệt năng : thực hiện công và truyền nhiệt
Câu 2 :
Công thức tính nhiệt lượng : Q = m . c . Δt
Trong đó : Q : là nhiệt lượng vật thu vào (j)
m : là khối lượng của vật (kg)
Δt : t2 - t1 là đọ tăng nhiệt độ của vật (C0)
c : là nhiệt dung riêng của vật (j/kg)
Chúc bạn học tốt
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy
a) Nêu những điểm chung của các ngành công nghiệp năng lượng, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản ở nước ta
b) Phân tích những thế mạnh để phát triển từng ngành nói trên.
a) Những điểm chung của các ngành :
- Vai trò : Đều là những ngành quan trọng ( công nghiệp trọng điểm), có vai trò to lớn cả về kinh tế và xã hội
- Nguồn lực : Tuy có những hạn chế nhưng đều có thế mạnh phát triển lâu dài
- Sự phát triển : nói chung, chúng đều khai thác được những lợi thế và phát triển mạnh
b) Thế mạnh để phát triển từng ngành
- Công nghiệp năng lượng
+ Tài nguyên dồi dào : than, dầu khí, thủy năng, nguồn năng lượng khác
+ Thị trường rộng lớn
+ Chính sách của Nhà nước và các thế mạnh khác : công nghiệp năng lượng được đầu tư phát triển đi trước một bước
- Công nghiệp chế biến nông, lâm, thủy sản
+ Nguyên liệu tại chỗ phong phú từ các ngành nông, lâm, thủy sản
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Chính sách phát triển và các thế mạnh khác : được quan tâm phát triển, thu hút đầu tư, lao động dồi dào,..
- Công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng
+ Nguồn lao động dồi dào, giàu kinh nghiệm
+ Thị trường tiêu thụ rộng lớn
+ Các nhân tố khác : được quan tâm phát triến, thu hút đầu tư
Hãy nêu các yếu tố biến đổi tuần hoàn đã học?
a. Sự biến đổi bán kính nguyên tử khi điện tích hạt nhân tăng:
+ Trong cùng chu kỳ : bán kính giảm.
+ Trong cùng nhóm A : bán kính tăng
Em hãy biến đổi các công thức toán học sáng công thức sẽ cài đặt trong Excel
Tham khảo!
Chúng ta sẽ lấy ví dụ về một công thức đơn giản.
1.Trên trang tính, hãy bấm vào ô mà bạn muốn nhập công thức vào đó.
2.Nhập = (dấu bằng) trước các hằng số và toán tử (tối đa lên đến 8192 ký tự) mà bạn muốn sử dụng trong phép tính.
Ví dụ: nhập =1+1.
3.Nhấn Enter (Windows) hoặc Return (máy Mac).
Chúng ta hãy lấy một biến thể khác của một công thức đơn giản. Nhập =5+2*3 vào một ô khác, rồi nhấn Enter hoặc Return. Excel nhân hai số cuối rồi cộng với số thứ nhất thành kết quả.
Trình bày Các hoạt động biến đổi thức ăn ở khoang miệng
+ Biến đổi lí học (nêu tên các hoạt động tham gia, các thành phần tham gia, tác dụng của mỗi hoạt động)
+ Biến đổi hóa học (tên hoạt động, thành phần tham gia hoạt động, tác dụng)
Câu 1 : Ghi công thức tính nhiệt lượng đã học năm lớp 8. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng.
Câu 2 : Kể tên 03 dụng cụ điện có thể biến đổi toàn bộ điện năng thành nhiệt năng.
Câu 3 : Đọc phần II. (SGK trang 44,45)
a) Phát biểu định luật Jun – Len-xơ.
b) Công thức của định luật Jun – Len-xơ. Ghi rõ tên và đơn vị của các đại lượng
Câu 4: Ấm điện ở câu 2 (Kiểm tra kiến thức cũ) được dùng để đun 2 lít nước ở 250C cho đến khi nước sôi.
a) Tính nhiệt lượng để đun sôi nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K
b) Bỏ qua hao phí. Tính thời gian đun sôi nước.
Câu 5: Dây điện trở của một bếp điện làm bằng nikêlin, có chiều dài 9m, tiết điện 0,6mm2 và điện trở suất của nikêlin là 0,40.10-6 Wm.
a) Tính điện trở của dây dẫn.
b) Nếu dùng bếp này để đun sôi 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 20oC. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200J/kg.K .Tính nhiệt lượng để đun sôi nước?
c) Bếp điện trên được sử dụng với hiệu điện thế 220V. Tính thời gian để đun sôi nước. Bỏ qua hao phí.
Mn ơi giúp mik vs ạ,mik đang cần rất là gấp vào bây giờ mn giúp mik vs ạ
Câu 1:
a. Viết công thức máy biến thế. Nêu rõ các đại lượng trong công thức
b. Viết công thức tính điện năng hao phí trên đường dây truyền tải điện . Nêu rõ các đại lượng trong công thức
c. Vì sao để truyền tải điện năng đi xa cần phải dùng máy biến thế?
d. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 120 vòng, cuộn thứ cấp 60 vòng. Hai đầu cuộn thứ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 20V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn sơ cấp.
e. Cuộn sơ cấp của một máy biến thế có 1000 vòng, cuộn thứ cấp 100 vòng. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp một hiệu điện thế xoay chiều 110V. Tìm hiệu điện thế ở hai đầu cuộn thứ cấp
Câu 2:
Một vật sáng AB có dạng mũi tên cao 3 cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Thấu kính có tiêu cự 30 cm. Dựng ảnh của vật qua thấu kính, xác định tính chất, kích thước và vị trí của ảnh trong 2 trường hợp:
a. Vật cách thấu kính 45 cm
b. Vật cách thấu kính 15 cm
1. Nêu những thành tựu CHÍNH của công nghệ thông tin ?
2. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã tác động đến sự biến đổi nên kinh tế thế giới như thế nào ?
1 . Tạo ra công cụ sản xuất mới: máy tính điện tử, máy tự động, người máy…
Tạo ra nguồn năng lượng mới: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng nguyên tử
Tạo ra vật liệu mới: chất Poolime, các vật liệu siêu sạch, siêu cứng, siêu bền, siêu dẫn
Trong công nghệ sinh học đột phá bằng công nghệ di truyền, công nghệ tế bào, công nghệ vi sinh, công nghệ enzim…
Thông tin liên lạc và giao thông vận tải: sợi thủy tinh, cáp quang, máy bay siêu âm khổng lồ đặc biệt sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin.
Chinh phục vũ trụ: vệ tinh nhân tạo, du hành vũ trụ