Những câu hỏi liên quan
Bruh Bruh
Xem chi tiết
missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 9:21

a,khi cho chai thứ nhất vào bình nước

Qtỏa(nước)=\(m.4200\left(t0-t1\right)m.4200.\left(36-33\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai1)=\(m1.c1.\left(t1-tx\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)\(\left(J\right)\)

=>\(Qtoa\)(nước)=\(Qthu\left(chai1\right)\)

\(=>m.4200.\left(36-33\right)=m1.c1.\left(33-tx\right)\)(1)

vì các chai hoàn toàn giống nhau lên khối lượng và nhiệt dung riêng như nhau

\(=>\)Qtỏa(nước)=\(m.4200.\left(t1-t2\right)=m.4200.\left(33-30,5\right)\left(J\right)\)

Qthu(chai 2)\(=m1.c1.\left(t2-tx\right)=m1.c1.\left(30,5-tx\right)\left(J\right)\)

=>\(m.4200\left(33-30,5\right)=m1.c1\left(30,5-tx\right)\left(2\right)\)

lấy pt(2) : pt(1)=>\(\dfrac{33-30,5}{36-33}=\dfrac{30,5-tx}{33-tx}=>tx=18^0C\)

bài dài nên 2 ý mik làm ra 2 phần nhé

 

Bình luận (0)
missing you =
17 tháng 6 2021 lúc 9:30

b, khá dài:

sau quá trình cân bằng ở ý a nhiệt độ trong bình lúc này là t2=30,5\(^oC\)

tiếp tục lấy chai 2 ra thả chai 3 vào

\(=>Qtoa\)(nước)=\(m.4200.\left(t2-t3\right)=m.4200.\left(30,5-tcb3\right)\left(J\right)\)

\(Qthu\)(chai3)\(=m1.c1.\left(tcb3-tx\right)=m1.c1.\left(tcb3-18\right)\left(J\right)\)

\(=>m.4200\left(30,5-tcb3\right)=m1c2\left(tcb3-18\right)\left(3\right)\)

lấy(3) chia (2)\(=>\)\(\dfrac{30,5-tcb3}{33-30,5}=\dfrac{tcb3-18}{30,5-18}=>tcb3=28,4^oC\)

tiếp tục lấy chai 3 ra cho chai 4 vào:

tương tự\(=>m.4200\left(28,4-tcb4\right)=m1.c1.\left(tcb4-18\right)\left(4\right)\)

lấy(4) chia(3)=>\(\dfrac{28,4-tcb4}{30,5-28,4}=\dfrac{tcb4-18}{28,4-18}=>tcb4=26,6^oC\)

tiếp tục lấy chai 4 ra cho chai 5 vào:

\(=>m.4200.\left(26,6-tcb5\right)=m1.c1.\left(tcb5-18\right)\left(5\right)\)

lấy(5) chia(4)\(=>\dfrac{26,6-tcb5}{28,4-26,6}=\dfrac{tcb5-18}{26,6-18}=>tcb5=25^oC\)

như vậy bắt đầu sang chai 5 thì....

Bình luận (1)
nga Ngô
Xem chi tiết
꧁❥Hikari-Chanツ꧂
Xem chi tiết
Hồ Trung Hợp
Xem chi tiết
phạm thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Dat_Nguyen
23 tháng 6 2017 lúc 10:05

a) Gọi khối lượng, nhiệt dung riêng của bình nước lần lượt là m_1,C_1; của chai là m_x,C_x.

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ nhất

m_1C_1(t_o-t_1)=m_xC_x(t_1-t_x) \qquad (1)

Phương trình cân bằng nhiệt sau khi bỏ chai thứ hai là

m_1C_1(t_1-t_2)=m_xC_x(t_2-t_x) \qquad (2)

Chia (1) cho (2) ta có

\dfrac{t_o-t_1}{t_1-t_2}= \dfrac{t_1-t_x}{t_2-t_x} \Leftrightarrow \dfrac{36-33}{33-30,5}= \dfrac{33-t_x}{30,5-t_x} \Leftrightarrow \boxed{ t_x=18^oC}

b) Gỉa sử đến chai thứ n thì khi lấy ra, nhiệt độ nước trong bình nhỏ hơn 25^oC \; \; (n \in \mathbb{N},n \ge 3). Ta có phương trình cân bằng nhiệt lúc đó

m_1C_1(t_{n-1}-t_n)=m_xC_x(t_n-t_x) \qquad (3)

Lấy (1) chia (3) ta được

\dfrac{t_o-t_1}{t_{n-1}-t_n}= \dfrac{t_1-t_x}{t_n-t_x} \Leftrightarrow \dfrac{36-33}{t_{n-1}-t_n}= \dfrac{33-18}{t_n-t_x} \Leftrightarrow \boxed{ t_n= \dfrac{5t_{n-1}+18}{6}}

Với n=3 \Rightarrow t_3= \dfrac{5t_2+18}{6}= \dfrac{5 \cdot 30,5+18}{6}= \dfrac{341}{12}25. Với n=4 \Rightarrow t_4= \dfrac{5t_3+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{341}{12}+18}{6}= \dfrac{1921}{72}25. Với n=5 \Rightarrow t_5= \dfrac{5t_4+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{1921}{72}+18}{6}= \dfrac{10901}{432}25. Với n=6 \Rightarrow t_6= \dfrac{5t_5+18}{6}= \dfrac{5 \cdot \dfrac{10901}{432}+18}{6}= \dfrac{62281}{2592}25.

Vậy đến chai thứ sáu thì lấy chai ra, nhiệt độ trong bình nhỏ hơn 25^oC.

(Nguồn : sưu tầm)

Bình luận (2)
Dung Phạm
Xem chi tiết
Ma Đức Minh
13 tháng 1 2019 lúc 9:36

q1 là nhiệt lượng phich tỏa ra khi giảm 1oC

q2 là nhiệt để bình sữa nóng thêm 1oC

t2 là nhiệt của chai sữa 2 khi cân bằng

pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ nhất là \(q_1\left(t-t_1\right)=q_2\left(t_1-t_0\right)\)

pt cân bằng nhiệt khi thả chai sữa thứ hai là

\(q_1\left(t_1-t_2\right)=q_2\left(t_2-t_0\right)\)

ta có \(\dfrac{q_1\left(t-t_1\right)}{q_1\left(t_1-t_2\right)}=\dfrac{q_2\left(t_1-t_0\right)}{q_2\left(t_2-t_0\right)}\Rightarrow\dfrac{t-t_1}{t_1-t_2}=\dfrac{t_1-t_0}{t_2-t_0}\Rightarrow t_2=\dfrac{t_1^2-2t_0t_1+t_0t}{t-t_0}\)thay vào bn tính nốt nha

Bình luận (1)
Ngọc Hằng Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Tử Hà
13 tháng 6 2019 lúc 19:30

t1=t2=t3=t= 200C

m1=m2=m3= m (kg)

m4 (kg)

t4= 420C

t1'= 380C

t2'

t3'= ?

Giải

Xét khi thả chai 1 vào phích

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t1'-t)= 18mc (J)

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t4-t1')= 4m4.c4 (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow18mc=4m_4c_4\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc=m_4c_4\left(1\right)\)

Xét khi thả chai 2 vào:

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t1'-t2')= m4.c4.(38-t2') (J)

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t2'-t)= m.c.(t2'-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(38-t_2'\right)=m.c.\left(t_2'-20\right)\)

Thay (1) vào có:

\(\frac{9}{2}mc\left(38-t_2'\right)=m.c\left(t_2'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow171-\frac{9}{2}t_2'=t_2'-20\)

\(\Leftrightarrow t_2'=\frac{382}{11}\)0C

Xét thả chai thứ 3 vào:

Nhiệt lượng phích nước toả ra là:

Qtoả= m4.c4.(t2'-t3')= m4.c4.(\(\frac{382}{11}-t_3'\)) (J)

Nhiệt lượng chai sữa thu vào là:

Qthu= m.c.(t3'-t)= m.c.(t3'-20) (J)

Ta có PTCBN:

Qtoả= Qthu

\(\Leftrightarrow m_4c_4\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{9}{2}mc\left(\frac{382}{11}-t_3'\right)=mc\left(t_3'-20\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1719}{11}-\frac{9}{2}t_3'=t_3'-20\)

\(\Leftrightarrow t_3'\simeq32^0C\)

Bình luận (3)
Mai Công Thành
Xem chi tiết
Mai Công Thành
27 tháng 5 2021 lúc 13:58

 mình cần gấp giúp mik với

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:02

còn cần nữa ko bn

nhonhung

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Duk
27 tháng 5 2021 lúc 17:05

Gọi ΔΔt là nhiệt độ nước tăng lên sau khi cân bằng nhiệt ( thả 1 viên bi kim loại lần 1 )

q1,q2,q3 lần lượt là nhiệt dung của bình cách nhiệt chứa nước, nước và 1 viên bi kim loại

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ 1 vào bình :

Qtỏa = Qthu

<=> q1(T-t-ΔΔt) = (q+ q3)ΔΔt

<=> q1(120-40-4)=4(q+ q3)

<=> 76q1=4(q+ q3)

<=> 19q1=q+ q(1)

Phương trình cân bằng nhiệt khi thả 1 viên bi kim loại thứ n vào bình :

Qtỏa' = Qthu'

<=> nq1(T-100) = (q+ q3)(100-t)

<=> nq1(120-100) = (q+ q3)(100-40)

<=> 20nq1 = 60(q+ q3) (2)

Thay (1) vào (2), ta có :

20nq1 = 60.19q1

<=> 20n = 1140

<=> n = 57

Vậy : Viên bi thứ n là viên bi thứ 57

Chúc bạn học tốt !banh

Bình luận (1)
Phạm Văn An
Xem chi tiết
Hoàng Nguyên Vũ
2 tháng 4 2017 lúc 10:07

Bình luận (0)