Những câu hỏi liên quan
duyên
Xem chi tiết
Ba phu Luong
6 tháng 4 2017 lúc 19:27

Câu 1 :Liệt kê theo kiểu tăng cấp{ một canh , hai canh,lại ba canh} có quan hệ từ "và" giữa các bộ phận liệt kê----Không thể đảo lộn

Câu 2:Liệt kê theo kiểu không tăng cấp và không có quan hệ từ giưa các bộ phận liệt kê-----Có thể đảo ngữ

Bình luận (0)
Trần Hà Trang
6 tháng 4 2017 lúc 21:05

1. -Phép liệt kê: Một canh, hai canh...lại ba canh.

=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê tăng tiến

=> Không thể đảo vị trí. Vì sẽ làm lộn ý của câu, người đọc khó hiểu được ý nghĩa của câu và nội dung truyền tải.

2. -Phép liệt kê: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.

=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê không tăng tiến.

=> Có thể đảo vị trí. Vì các từ/ cụm từ không được xắp xếp theo trình tự nên khi đảo k làm mất ý câu, vẫn hiểu được nội dung

Bình luận (1)
Đỗ Đình Hưng
3 tháng 7 2019 lúc 14:56

câu nào đúng đấy

Bình luận (0)
Đinh Khánh Linh
Xem chi tiết
Phạm Thị Trâm Anh
2 tháng 4 2017 lúc 19:11

Đinh Khánh Linh, bạn có thể tham khảo ở câu hỏi tương tự nhé! Mình đã trả lời cho link câu hỏi này rồi nè bạn Đinh Khánh Linh!

Link: https://hoc24.vn/hoi-dap/question/223365.html

Bình luận (0)
Gaming Lc
31 tháng 3 2017 lúc 21:11

Chỉ có câu 2 đổi đc thôi nhá bạn còn về câu 1 là phép liệt kê tăng tiến câu 2 là ko tăng tiến like hộ mình nha.

hiha

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
17 tháng 5 2018 lúc 5:10

Các số từ trong bài thơ:

- Câu 1: một, hai, ba

- Câu 2: bốn, năm

- Câu 4: năm

- Dựa vào vị trí của số từ (đứng trước hay đứng sau danh từ chính canh và cánh)

→ Chỉ số lượng: thường trước danh từ chính

     + Chỉ thứ tự: các số từ ở dòng 3 (đứng sau danh từ chính)

Bình luận (0)
Nghi Huỳnh Đoàn Phạm Bảo
Xem chi tiết
Lê Phạm Bảo Linh
22 tháng 12 2021 lúc 18:48

đồng âm

Bình luận (0)
dang vincent
22 tháng 12 2021 lúc 18:53

lập dàn ý bài cảnh khuya của chủ tịch hồ chí minh 

 

Bình luận (1)
trần hoàng dũng
22 tháng 12 2021 lúc 18:56

từ đồng âm nha 

Canh thứ nhất chỉ về một món ăn

Canh thứ hai chỉ một khoảng thời gian

 

 

 

Bình luận (0)
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Lưu Hạ Vy
23 tháng 12 2016 lúc 18:58
Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm
Bình luận (5)
nguyễn khánh huyền
23 tháng 12 2016 lúc 19:24

- số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh,năm cánh.

-Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.

mk ko biết là mk có làm đúng ko nhưng sai thì xin đừng trách mk nhé!!!khocroi

Bình luận (2)
TRINH MINH ANH
4 tháng 1 2017 lúc 20:47
- Số từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh; - Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm.,
Bình luận (0)
Nhók_Bảo Bình
Xem chi tiết
trần chí bảo
14 tháng 11 2017 lúc 20:34
Số từ trong bài thơ trên là: Một, hai, ba, bốn, nămSố từ chỉ số lượng: một canh, hai canh, ba canh, năm cánh. Là số từ biểu thị số lượng sự vật (một, hai, ba) đứng trước danh từ.Số từ chỉ thứ tự: canh bốn, canh năm. Là số từ biểu thị thứ tự (bốn, năm) đứng sau danh từÝ nghĩa: các số từ trên có ý nghĩa diễn tả thời gian dài trong một đêm không ngủ của tác giả Hồ Chí Minh, đó là sự thao thức trằn trọc lo cho cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam.
Bình luận (0)
Trần Thư
Xem chi tiết
Thảo Phương
5 tháng 4 2019 lúc 22:52

1. -Phép liệt kê: Một canh, hai canh...lại ba canh.

=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê tăng tiến

=> Không thể đảo vị trí. Vì sẽ làm lộn ý của câu, người đọc khó hiểu được ý nghĩa của câu và nội dung truyền tải.

2. -Phép liệt kê: Hoa chăm, cỏ xén, lối phẳng, cây trồng.

=> Liệt kê xét theo ý nghĩa - Liệt kê không tăng tiến.

=> Có thể đảo vị trí. Vì các từ/ cụm từ không được xắp xếp theo trình tự nên khi đảo k làm mất ý câu, vẫn hiểu được nội dung

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 8 2017 lúc 15:08

- Đảo thứ tự: tre, nứa, trúc, mai, vầu không làm thay đổi ý nghĩa của câu bởi đây là kiểu liệt kê không tăng tiến.

- Không thể đảo: hình thành và trưởng thành, gia đình, họ hàng, làng xóm được vì đây là kiểu liệt kê tăng tiến.

3. Phân loại phép liệt kê:

    + Phân loại theo cấu tạo: Liệt kê theo cặp, liệt kê không theo cặp

    + Phân loại theo ý nghĩa: Liệt kê tăng tiến, liệt kê không tăng tiến

Bình luận (0)
Lê Vi
Xem chi tiết