dụng cụ để do lượng mưa , độ ẩm , nhiệt độ , khí áp lag igif vậy
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 và áp suất 30 atm. Nếu giảm nhiệt độ xuống còn 10 và để một nửa lượng khí thoát ra ngoài thì áp suất khí còn lại trong bình bằng
A. 2 atm.
B. 14,15 atm.
C. 15 atm.
D. 1,8 atm.
Chọn B.
Xét lượng khí còn lại trong bình:
Trạng thái 1: V1 = V/2; T1 = 300 K; p1 = 30 atm.
Trạng thái 2: V2 = V; T2 = 283 K; p2 = ?
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 o C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
A. 54 o C
B. 300 o C
C. 600 o C
D. 327 o C
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 27 ° C và áp suất p. Để áp suất tăng gấp đôi thì nhiệt độ phải tăng đến
A. 54 ° C
B. 300 ° C
C. 600 ° C
D. 327 ° C .
Chọn D.
Do V không đổi nên ta có
Với p1 = p; p2 = 2p; T1 = 27 + 273 = 300 K
Do đó T2 = T1 p 2 p 1 = 2T1 = 600 K ⟹ t2 = 327 ° C .
Một căn phòng có thể tích 40 m 3 . Lúc đầu không khí trong phòng có độ ẩm 40%. Người ta cho nước bay hơi để tăng độ ẩm trong phòng lên tới 60%. Coi nhiệt độ bằng 20 o C và không đổi, khối lượng riêng của hơi nước bão hòa ở 20 o C là 17,3 g/ m 3 . Khối lượng nước đã bay hơi là
A. 143,8 g
B. 148,3 g
C. 183,4 g
D. 138,4 g
Chọn D
m = ( a 2 - a 1 )V = ( f 2 - f 1 )AV
= (0,6 -0,4).17,3.40 = 138,4 g.
Ban ngày, nhiệt độ không khí là 30 o C , độ ẩm của không khí đo được là 76%. Vào ban đêm nhiệt độ của không khí bằng bao nhiêu thì sẽ có sương mù? Cho biết khối lượng riêng của hơi nước bão hòa theo nhiệt độ là
A. 25 o C
B. 20 o C
C. 23 o C
D. 28 o C
Chọn A
A X = a 30 = A 30 . f
= 30,29.0,75 ≈ 23 g/ m 3 .
Vậy nhìn vảo bảng tương ứng với t = 25 o C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 o C thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 o C
B. 37 o C
C. 87 o C
D. 78 o C
Chọn C.
Do V không đổi ta có:
Từ đó suy ra: t = 87 o C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 ° C thì áp suất khí tăng thêm 1 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là:
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Đáp án: C
Ta có:
- Trạng thái 1: p 1 = p , T 1 = t + 273
- Trạng thái 2: p 2 = p 1 + 1 360 , T 2 = t + 1 + 273
Do thể tích không đổi, theo định luật Sáclơ, ta có:
p 1 T 1 = p 2 T 2 ↔ p t + 273 = p 1 + 1 360 t + 1 + 273 → t = 87 0 C
Khi đung nóng một bình kín chứa khí để nhiệt độ tăng 1 thì áp suất khí tăng 1 ° C thêm 1/ 360 áp suất ban đầu. Nhiệt độ ban đầu của khí là
A. 73 ° C
B. 37 ° C
C. 87 ° C
D. 78 ° C
Lượng nước sôi có trong một chiếc ấm có khối lượng m = 300 g. Đun nước tới nhiệt độ sôi, dưới áp suất khí quyển bằng 1 atm. Cho nhiệt hóa hơi riêng của nước là 2,3. 10 6 J/kg. Nhiệt lượng cần thiết để có m’ = 100 g nước hóa thành hơi là
A. 690 J
B. 230 J.
C. 460 J
D. 320 J
Chọn B
Q = Lm’ = 2,3. 10 6 .0,1 = 230. 10 3 J = 230 kJ.