cho các ví dụ về chủ ngữ , vị ngữ và phân tích ví dụ đó
lấy ví dụ về cụm chủ vị để mở rộng câu làm phụ ngữ, chủ ngữ, vị ngữ và phân tích
ví dụ:khí hậu nước ta ấm áp /cho phép ta quanh
CN. VN. CN. VN
CN. VN
năm trồng trọt,thu hoạch bốn mùa
VN.
VN
ai làm người yêu mình k
sorry tớ đoán cậu có vấn đề, nên nghỉ đi
ví dụ về câu trần thuậ đơn có từ là, ( nhiều ví dụ nha để mk chọn lọc ấy ) xác định chủ ngữ , vị ngữ trong ví dụ đó và cho biết vị ngữ đó do từ loại hay cụm từ loại nào tạo thành??? đừng lấy trong sách nha mí bn, lấy trong sách mk sẽ ko tick đâu nhé, gúp mk đi nha
Ví dụ câu trần thuật đơn có từ là:
-Em là một học sinh
+Em: CN, cấu tạo từ danh từ
+là một học sinh: VN, cấu tạo từ cụm danh từ
Hãy cho 8 ví dụ khác nhau về các dạng xác định chủ ngữ và vị ngữ (hoặc trạng ngữ nhưng trừ định ngữ và bổ ngữ)
Trả lời thật nhanh cho mình nhé(ai đúng mình tick-_-)
Lưu ý: Trường hợp ở phía dưới ghi "vật lí 5" thì tức là "Tiếng Việt 5" mình gõ cái này bởi vì các bạn phản hồi cái đó rất nhiều .
Trạng ngữ:
Về ý nghĩa : Trạng ngữ thêm vào câu để xác định về gì? Cho ví dụ?
Về hình thức: Vị trí của trạng ngữ? giữa trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ thường có ranh giới gì? BT SGK?40,45
Trả lời hả bạn??
Trạng ngữ:
+Về ý nghĩa, trạng ngữ được thêm vào câu để xác định thời gian, nơi chốn, phương tiện, nguyên nhân, cách thức diễn ra sự việc.
VD: TN chỉ thời gian: Vào giờ ra chơi, mọi người đều ùa ra sân.
+Về hình thức:
-Trạng ngữ có thể đứng đầu câu, giữa câu, cuối câu.
-Quan hệ giữa trạng ngữ với CN và VN thường có quãng nghĩ khi nói, dấu phẩy khi viết
tìm một số ví dụ về các câu thơ có sử dụng điệp ngữ và phân tích tác dụng
''Ai qua Phú Thọ
Ai xuôi Trung Hà
Ai về Hưng Hoá
Ai xuống khu Ba
Ai vào khu Bốn
....''
(Ta đi tới-Tố Hữu)
=> điệp ngữ thường để nhấn mạnh nội dung và tăng vần điệu thanh âm cho các câu thơ em nhé
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :......................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ.......................................
bài 2:viết 1 đoạn văn tả cảnh lũy tre mà em biết(tìm 1 câu đơn và 1 câu ghép rồi xá định thành phần đâu là trạng ngữ , đâu là chủ ngữ , đâu là vị ngữ nhé các bạn giúp mik với)
bài 1a, trạng ngữ chỉ nguyên nhân
ví dụ : vì trời mưa, nên em đi học muộn
b, trạng ngữ chỉ mục đích
ví dụ :.....
- Để học văn tốt, em cần đọc sách báo nhiều hơn nữa.
- Để lập thành tích cháo mừng ngày Nhà giáo Việt Nam, chúng em thi đua học tốt. .................................
c, trạng ngữ chỉ phương tiện
ví dụ...Với đôi cánh này, chúng có thể bay vút lên không gian và lượn những vòng tròn thật lớn.
....................................
Tre đủ loại. Có tre to để đan lát, làm hàng thủ công, để làm nhà cửa, lều quán. Có tre gai làm cho luỹ làng kiên cố. Mùa xuân, măng tre mập mạp, nhọn hoắt như chông, mọc lên tua tủa. Luỹ tre làng em là nơi trú ngụ của đàn cò, bầy vạc, là nơi trú ngụ của hàng trăm loài chim. Sáng sớm bình minh, chim chóc cất tiếng hót rồi tung cánh bay đi tìm mồi. Trời chập choạng, luỹ tre là tổ ấm cho đàn chim trời hiền lành, đáng yêu kéo về kêu râm ran, tỉ tê trò chuyện.
Trong bài còn rất nhiều, bạn tự kiếm thêm nhé
Bài 1a:TN chỉ nguyên nhân
VD:+ Do chặt phá rừng, nên không ít hậu quả TN đã giáng xuống đầu con người.
+ Do sự nỗ lực không ngừng, chúng tôi đã thành công trong việc ...
b,TN chỉ mđ:
VD:+ Muốn học tốt bạn phải chăm hơn
+ Để đạt đc mđ hắn làm rất nhiều việc xấu
c,TN chỉ phương tiện
VD: +Với con ngựa sắt này, chúng ta có thể du ngoạn bất cứ đâu.
+ Nhờ chiếc xe buýt tân tiến hiện nay, chúng ta có thể giảm đáng kể tình trạng ùn tắc giao thông.
Bài 2:
Ngay từ nhỏ,tôi đã từng đc nghe nói nhiều về tre về trúc,mà sao tôi chưa thấy chúng ngoài đời thường bao giờ."Có lẽ mình chỉ biết lợi ích và hình của chúng qua sách thôi"- tôi đã từng nghĩ như thế khi đọc xg cuốn sách đc coi là biểu tượng của DTVN này.
Cho 2 ví dụ về từ ngữ địa phương?2 ví dụ về biệt ngữ xã hội và dùng trong tầng lớp nào?
Cho ví dụ về so sánh, nhân hóa, ẩn dụ, hoán dụ, điệp ngữ, phép liệt kê rồi phân tích tác dụng.
1.So sánh: Là đối chiếu sự vật, sự việc này với sự vật, sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Trẻ em như búp trên cành
2. Nhân hoá: Là cách dùng những từ ngữ vốn dùng để miêu tả hành động của con người để miêu tả vật, dùng loại từ gọi người để gọi sự vật không phải là người làm cho sự vật, sự việc hiện lên sống động, gần gũi với con người.
VD: Chú mèo đen nhà em rất đáng yêu.
3. Ẩn dụ: Là cách dùng sự vật, hiện tượng này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét tương đồng (giống nhau) nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng
4. Hoán dụ: Là cách dùng sự vật này để gọi tên cho sự vật, hiện tượng khác dựa vào nét liên tưởng gần gũi nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.
VD: Đầu bạc tiễn đầu xanh (Người già tiễn người trẻ: dựa vào dấu hiệu bên ngoài)
5. Điệp từ: là từ ngữ được lặp lại nhiều lần trong khi nói và viết nhằm nhấn mạnh, bộc lộ cảm xúc…
VD: Võng mắc chông chênh đường xe chạy
Lại đi, lại đi trời thêm xanh.
So sánh : Thân em như tấm lụa đào
Phất phơ giữa chợ biết vào tay ai.
TD : Bài ca dao đã sử dụng biện pháp so sánh : thân em được ví với tấm lụa đào.Hình ảnh tấm lụa đào gợi chất liệu cao quý , màu đẹp, đáng trân trọng.Ấy thế mà nó lại là 1 món hàng để bán giữa chợ.Qua đó , ta hình dung ra vẻ đẹp của người phụ nữ xưa : đẹp người , đẹp nết.Nhưng họ lại không được trân trọng và hoàn toàn bị lệ thuộc.Bài ca dao còn gợi cho người đọc một tấm lòng cảm thương sâu sắc cho số phận chìm nổi , lận đạn của người phụ nữ trong xã hội xưa.
Nhân hóa : Núi uốn mình trong chiếc áo the xanh
Đồi thoa son nằm dưới ánh bình minh.
TD :Hình ảnh nhân hóa núi uốn mình mặc áo, đồi thì lại thoa son khiến cho cảnh vật gần gũi hơn với chúng ta.Đồi núi như có tình cảm , có tâm hồn : nó biết trang điểm ,nó biết làm duyên .Qua đó, tái hiện một cách sinh động hình ảnh tươi sáng ,rạng rỡ của núi đồi thực vật, đồng thời , ta thấy được sự quan sát tinh tế , yêu thiên nhiên tha thiết của tác giả
Ẩn dụ :Làn thu thủy, nét xuân sơn.
TD : Hình ảnh ẩn dụ gợi tả và ngợi ca nhan sắc của Thúy Kiều.Đôi mắt của Kiều trong trẻo như nước mùa thu , nét lông mày của nàng thì tươi thắm , thanh thoát như dặm núi mùa xuân.Từ đó , gợi vẻ đẹp , tâm hồn phong phú , trong sáng của Thúy Kiều.Qua đó , ta còn thấy được thái độ trân trọng con người đặc biệt là người phụ nữ của Nguyễn Du.
Điệp ngữ :em tham khảo 2 link sau nhé ! https://olm.vn/hoi-dap/detail/261016869952.html ; https://olm.vn/hoi-dap/detail/260719036183.html
Liệt kê :
“Tỉnh lại em ơi, qua rồi cơn ác mộng
Em đã sống lại rồi, em đã sống!
Điện giật, dùi đâm, dao cắt, lửa nung
Không giết được em, người con gái anh hùng!”
TD : Biện pháp liệt kê đã kể ra những biện pháp tra tấn cực hình vô cùng dã man , tàn bạo của bọn Mỹ đối với chị Trần Thị Lý để ngợi ca tinh thần dũng cảm , bất khuất của chị Trần Thị Lý nói riêng và của toàn bộ những người phụ nữ Việt Nam anh hùng nói chung.Đồng thời ,vạch trần bộ mặt tàn ác , hung bạo của bọn Mỹ .
Hoán dụ : VD : Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
TD : Hình ảnh mồ hôi vừa gợi được sự vất vả, nhọc nhằn trong công việc đồng áng của người nông dân ,vừa ca ngợi sức mạnh kì diệu.Những giọt mồ hôi là cội nguồn nuôi dưỡng sự sống , làm nên những vụ mùa ấm no , tô điểm cho quê hương , đất nước.Câu thơ còn gợi tình cảm trân trọng trước vẻ đẹp và sức mạnh của con người lao động.
a. Lấy ví dụ về câu ghép chính phụ và câu ghép đẳng lập. Mỗi loại 3 câu ( phân tích cấu tạo ngữ pháp câu đó )
b. Lấy ví dụ về câu ghép: Có sử dụng một quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ, câu ghép có sử dụng cặp đại từ, cặp chỉ từ. Phân tích cấu tạo ngữ pháp những câu đó.
cho ví dụ về từ mượn tiếng hán
cho ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác
( mỗi ý cho 3 ví dụ )
-Ví dụ về từ mượn tiếng Hán: kim(kim loại) , mộc(gỗ) , thủy(nước) , hỏa( lửa) , thổ(đất) , bất(không)
phong(gió) , vân(mây) ,nhật(Mặt Trời), nguyệt(Mặt Trăng), nhân(người), thiên(trời) , tử(chết),.....
-Ví dụ về từ mượn các ngôn ngữ khác: pi-a-nô, vi-ô-lông, ra-đi-ô, gác-ba-ga, vô-lăng,.....
Học tốt nhé ~!!!!!
VD tiếng hán : mộc( gỗ ) , hỏa( lửa ) , thủy( nước ) , thổ( đất ) , phong( gió ).....
VD tiếng nước khác : ra-đi-ô , ghi đông , gác-ba-ga , vi-ô-lông.....