Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Mai hoàng
Xem chi tiết
Lương Phương Linh
Xem chi tiết
Mori Ran
26 tháng 4 2017 lúc 22:43

5.Phân số tối giản là phân số không thể rút gọn được nữa. VD : 4/5

love karry wang
26 tháng 4 2017 lúc 22:47

4. muốn rút gọn phân số ta lấy cả tử vs mẫu chia cho 1 số nào đó

VD: \(\frac{10}{15}=\frac{10:5}{15:5}=\frac{2}{3}\)

Mori Ran
26 tháng 4 2017 lúc 22:48

14.

nhân phân số thứ nhất với phân số thứ 2đảo

ngược.

Hà Phạm
Xem chi tiết
Cao Nhật Ngọc Châu
Xem chi tiết
Thỏ con
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:05

some one help me plssss

Khách vãng lai đã xóa
gunny
28 tháng 11 2019 lúc 20:07

ok i will help you in future

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:08

gunny học tiểu học rùi lại còn chat lung tung...

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
Xem chi tiết
gunny
28 tháng 11 2019 lúc 20:23

câu này khó đó nha nhưng mà sách có thể giải đáp nhìu vấn đề nha bn

Khách vãng lai đã xóa
The Maker(TPCT)
28 tháng 11 2019 lúc 20:24

ĐÙA HẢ?!?!?!?

Khách vãng lai đã xóa
Hắc_Thiên_Tỉ
30 tháng 11 2019 lúc 20:26

 trong sách có mà ?

Khách vãng lai đã xóa
ngân linh yêu sáng tạo
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Phương My
Xem chi tiết
Jina Hạnh
23 tháng 11 2016 lúc 19:40

1.viết dạng tổng quát các tính chất giao hoán,kết quả của phép cộng,phép nhân,tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng.

- Phép cộng : giao hoán : a+b=b+a , kết hợp : a+b+c = (a+b)+c=a+(b+c) , cộng với 0 : a+0=0+a=a

- Phân phối của phép nhân đối với phép cộng : a(b+c)=a.b+b.c

- Phép nhân : giao hoán : a.b=b.a , kết hợp : a.b.c=a(b.c)=(a.b).c , nhân với 1 : a.1=1.a=a

2.lũy thừa bậc n của a là gì?

Tích n thừa số , mỗi thừa số có giá trị bằng a .

3.viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số,chia hai lũy thừa cùng cơ số.

\(a^m.a^n=a^{m+n}\) \(a^m:a^n=a^{m-n}\left(m\ge n\right)\)

4.khi nào ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

Khi a=b.q

5.phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

\(a⋮m;b⋮m=>a+b⋮m\) \(a⋮m;b⋮̸m=>a+b⋮̸m̸̸\)

6.phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2,cho 3,cho 5,cho 9.

Cho 2 : Chữ số tận cùng là số chẵn : 0;2;4;6;8

Cho 3 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 3 thì số đó chia hết cho 3

Cho 5 : Có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5

Cho 9 : Tổng các chữ số của số đó chia hết cho 9 thì số đó chia hết cho 9

7.thế nào là số nguyên tố,hợp số ? cho ví dụ.

Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước là 1 và chính nó .

VD : 2 ; 3 ; 5 ; 7 ; 11 ;.....

Hợp số là số tự nhiên lớn hơn 1 có 2 ước trở lên .

VD : 4 ; 6 ; 8 ; 9 ; 12 ; .....

8.thế nào là hai sô nguyên tố cùng nhau ? cho ví dụ.

2 số nguyên tố cùng nhau là 2 số có ƯCLN = 1

VD : 2 và 5 ; 3 và 7 ; 15 và 8 ; .......

9.ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ? nếu cách tìm.

ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp ƯC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ nhỏ nhất . Tích đó chính là ƯCLN của các số đó .

10.BCNN của hai hay nhiều số là gì ? nêu cách tìm.

BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất trong tập hợp BC của các số đó .

* Cách tìm :

+ Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố .

+ Chọn các thừa số chung và riêng

+ Lập tích các thừa số đã chọn với số mũ lớn nhất . Tích đó chính là BCNN của các số đó .

Nguyen Huong Giang
Xem chi tiết
tran thi my linh
29 tháng 4 2015 lúc 9:20

1.vì phân số đó có thể quy đồng với một số cùng hoặc khác dấu

2.bước 1 tìm bội chung thường là BCNN để làm mẫu chung

   bước 2 tìm thừa số phụ của mỗi mẫu

  bước 3 nhân tử và mẫu của từng phân số với thừa số phụ tương ứng

tran thi my linh
29 tháng 4 2015 lúc 9:43

5 VD:\(5\frac{4}{6}\)

Phân số thập phân là phân số có mẫu là lũy thừa của 10

Số thập phân gồm hai phần: trước dấu phẩy là phần nguyên, sau dấu phẩy là phần thập phân

VD:\(\frac{7}{10};0,7\)

\(1\frac{4}{5}\);\(\frac{18}{10};1,8\)

\(180\%\)

vu
12 tháng 4 2017 lúc 21:34

cái này bạn xem trong SGK ấy