trên đĩa cân ở vị trí cân bằng, có đặt 1 túi có dung tích 2 lít bên trong chứa không khí. Nếu thay bằng các khí sau thì sẽ thay đổi ntn? vì sao?
a) khí hidro
b) oxi
c) khí cacbon đioxit
d) lưu huỳnh điõit
e) khí clo
Trên đĩa cân, ở vị trí cân bằng, có đặt một cốc có dung dịch là 0,5 lit. Sau đó, người ta dùng khí cacbonic C O 2 để đẩy không khí khỏi cốc đó. Hỏi phải đặt them vào đĩa cân bên kia quả cân bao nhiêu để cân trở nên thăng bằng? Biết rằng C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí, thể tích khí C O 2 tính ở đktc.
Mà C O 2 nặng gấp 1,5 lần không khí nên khối lượng không khí có trong cốc 0,5 lít ban đầu là:
Vậy khi thay không khí bằng C O 2 thì khối lượng khí trong cốc tăng lên:
0,968 - 0,645 = 0,323(g)
Phải đặt thêm vào đĩa cân bên kia quả cân có khối lượng 0,323g để cân trở lại thăng bằng.
Tiến hành thí nghiệm như sau : Đặt vào 2 đĩa cân đang ở trang thái cân bằng các bình khí oxi và khí cacbonic .
Nếu không làm thí nghiệm, có thể dự đoán/biết được kim ccan sẽ lệch về bên nào ko, GT.
\(M_{O_2}=32g\text{/}mol\)
\(M_{CO_2}=44g\text{/}mol\)
\(\Rightarrow M_{CO_2}>M_{O_2}\)
Nên kim đồng hồ sẽ lệch về phía bên phải.
Ta có :
\(M_{O_2}=16.2=32\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(M_{CO_2}=12+16.2=12+32=44\left(\frac{g}{mol}\right)\)
\(\Rightarrow M_{O_2}< M_{CO_2}\)
Nên từ đó kim sẽ nghiêng về phía bên phải là bình Cacbonic (CO2)
bên trái là bình khí oxi, bên phải là bình khí cacbonic nhé, mình quên
trên đĩa cân lần lượt đặt các phân tử khí lưu huynhd đioxit ( gồm 1S, 2O ) và phân tử khí oxi . Hỏi cân sẽ nghiêng về phía nào ?
Cân sẽ nghiêng về phía bên SO2 vì SO2 nặng hơn O2
Biết rằng axit clohidric có phản ứng với chất canxi cacbonat tạo ra chất canxi clorua, nước và khí cacbon dioxit thoát ra. Một cốc dựng dung dịch axit clohidric (1) và cục đá (2) (thành phần chính là chất canxi cacbonat) được đặt trên một đĩa cân. Trên đĩa cân thứ hai đặt quả cân (3) vừa đủ cho cân ở vị trí cân bằng.
Bỏ cục đá vôi vào dung dịch axit clohidric. Sau một thời gian phản ứng, cân ở vị trí nào: A, B hay C? Giải thích.
Chọn B. Vì khi cho đá vôi vào dung dịch axit clohiric có phản ứng sinh ra khí cacbon dioxit thoát ra ngoài làm cho khối lượng sẽ giảm đi.
Có 100 gam khí oxi và 100 gam khí cacbon đioxit, cả 2 khí đều đo ở 20 º C và 1atm. Biết rằng thể tích mol khí ở những điều kiện này 24 lít. Nếu trộn 2 khối lượng khí trên với nhau (không có phản ứng hóa học xảy ra) thì hỗn hợp khí thu được có thể tích là bao nhiêu lít?
Cho các thay đổi khi tiến hành thí nghiệm sau:
(a) Đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào bình chứa khí oxi.
(b) Thay thế Zn hạt bằng Zn bột khi cho tác dụng với dung dịch HCl 1M ở cùng 25 o C .
(c) Nén hỗn hợp khí N2 và H2 ở áp suất cao để tổng hợp amoniac.
(d) Cho lượng Zn bột tác dụng với 100ml HCl 1M, sau đó thay bằng 200ml HCl 1M.
Số thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các yếu tố làm tăng tốc độ phản ứng là: nhiệt độ (tăng thì tđpu tăng), áp suất (tăng thì tốc độ
phản ứng có chất khí tăng), S tiếp xúc (tăng thì tốc độ phản ứng tăng), nồng độ (tăng thì tốc độ phản ứng
tăng), xúc tác (luôn tăng)
(a) Có làm tăng tốc độ vì tăng diện tích tiếp xúc của oxi với Cu (ở ngoài không khí còn nhiều khí khác
chiếm chỗ)
(b) Đúng do làm tăng diện tích tiếp xúc giữa Zn và axit
(c) Có làm tăng vì phản ứng có chất khí, tốc độ phản ứng tăng khi tăng áp suất
(d) Không làm thay đổi vì nồng độ của HCl không thay đổi nên tốc độ phản ứng không tăng
Có 3 thay đổi làm tăng tốc độ phản ứng. Đáp án C
khi thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm như thế nào ? vì sao ? Đổi với khí hidro có làm thể được không ? Vì sao ?
khi thu khí oxi vào ống nguyệm bằng cách đẩy không khí phải để vị trí ống nghiệm ngửa lên vì oxi nặng hơn kk nên có chiều hướng đi xuống
đối với hidro thì ko thể làm thế vì khí hidro nhẹ hơn kk nên chó chiều xuống bay lên nên muốn thu khí hidro bằng cách đẩy kk thì ta đặt ống thí nghiệm úp xuống
Để ống nghiệm miêng hướng lên trên
Vì Oxi nặng hơn không khí
Đv`H_2` thì không thể : vì `H_2` nhẹ hơn không khí .
Khi thu khí oxi phải để ống nghiệm thẳng đứng miệng ống hướn lên trên vì khí oxi nặng hơn không khí. Không thể làm như thế đối với khí hiđro vì khí hiđro nhẹ hơn không khí.
Trên 2 đĩa cân ở vị trí thăng bằng có 2 cốc để hở trong không khí ,mỗi cốc đều đựng 100g dung dịch HCl có nồng độ 3,65% .Thêm vào cốc thứ nhất 8,4g MgCO3 ,thêm vào cốc thứ hai 8,4g NaHCO3 .
a,Sau khi pứ kết thúc , cân còn giữ vị trí thăng bằng không ? Nếukhông thì lệch về bên nào?Giải thích
b,Nếu mỗi bên đĩa cân cũng lấy 100g dung dịch HCl nhưng nồng độ là 10% và cũng làm thí nghiệm nhưtrên với khối lượng MgCO3 và NaHCO3 đều bằng 8,4g. Phản ứng kết thúc , cân còn giữ vị trí thằng bằng không ? Giải thích
cho hai đĩa cân a b chứa cùng một lượng hcl cân ở vị trí cân bằng. cho vào ống nghiệm đựng hcl ở cân A 20 g Al , vào cốc đựng hcl ở cân B 20g Mg . vị trí có thay đổi ko? vì sao?
Cân A
\(n_{Al}=\dfrac{20}{27}mol\\
2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\
n_{H_2}=\dfrac{20}{27}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{10}{9}mol\\
m_{H_2}=m\downarrow=\dfrac{10}{9}=\dfrac{20}{9}\approx2,22g\)
Cân B
\(n_{Mg}=\dfrac{20}{24}=\dfrac{5}{6}mol\\
Mg+3HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\\
n_{Mg}=n_{H_2}=\dfrac{5}{6}mol\\
m_{H_2}=m\downarrow=\dfrac{5}{6}\cdot2=\dfrac{5}{3}\approx1,67g\)
Vì \(m\downarrow_{cânA}>m\downarrow_{cânB}\) nên cân nghiêng về phía cân B