hệ tiêu hóa của chim bồ câu thích nghi với đời sống như thế nào
chim bồ câu có cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống bay lượn
REFER
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))
Sự tiêu giảm thiếu hụt1 số bộ phân trên cơ thể có ý nghĩa như thế nào trong đời sống của chim bồ câu ? A.Giúp hạn chế súc cản của không khí lên cơ thể khi hạ cánh B.Giúp giảm ma sát giữa các bộ phận khi bay C.Giúp giảm khối lượng của chim,thích nghi với đời sống bay lượn D.Giúp giảm mức lăng lượng tiêu hao
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C
Sự tiêu giảm, thiếu hụt một số bộ phận trên cơ thể của chim bồ câu giúp giảm khối lượng của chim, thích nghi với đời sống bay lượn.
Đáp án cần chọn là: C
Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống của lớp bò sát? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống bay lượn của lớp chim bồ câu? Nêu đặc điểm thích nghi với đời sống đa dạng của lớp thú? Phân tích đặc điểm tiến hóa về môi trường sống và di chuyển của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa về sinh sản của các lớp trong giới động vật? Phân tích đặc điểm tiến hóa nhằm thích nghi với môi trường sống của lớp thú? Phân tích đặc điểm chung của động vật trong môi trường đới lạnh và hoang mạc đới nóng?
1) bộ cá voi gần như tiêu biến hoàn toàn có ý nghĩa thích nghi gì
2) nêu đặc điểm của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay
3) các động vật thuộc lớp bò sát có tác dụng gì đối với đời sống con người. Theo em nên làm gì để bảo vệ loài bò sát
4) nêu đặc điểm cấu tạo thích nghi với đời sống bộ cá voi
Câu 2
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh.
Câu 3
Hạn chế khai thác bừa bải các loại bò sát quí hiếm để bảo vệ số lượng cá thể của loài.
- Xây dựng các vườn thực vật, vườn quốc gia, khu bảo tồn… để bảo vệ các loài bò sát quý hiếm.
Câu 4
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
4.
Đặc điểm cấu tạo của cá voi thích nghi với đời sống ở dưới nước được thể hiện:
- Cơ thể hình thoi, lông gần như tiêu biến hoàn toàn, có lớp mỡ dưới da rất dày, cổ không phân biệt với thân, vây đuôi nằm ngang, bơi bằng cách uốn mình theo chiều dọc.
- Chi trước biến đổi thành vây dạng chèo, song vẫn được nâng đỡ bởi các xương chi như các động vật có xương sống ở cạn, xương ống tay và xương cánh tay ngắn, các xương ngón tay rất dài.
Câu 2
Thân hình thoi: để giảm sức cản ko khí khi bay
Chi trước: biến thành cánh rộng quạt gió khi bay
Chi sau: ba ngón trước và 1 ngón sau giúp chim bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
Lông ống: làm thành phiến mỏng khi bay cánh chim giang ra với s rộng
Lôg tơ: có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp để giữ nhiệt, làm cơ thể nhẹ
Mỏ sừng bao lấy hàm ko có răng làm đầu chi nhẹ
Cổ dài khớp đầu với thân phát huy tác dụng của các giác quan, bắt mồi, rỉa lông
Tuyến phao câu có tiết chất nhờn khi chim rỉa lông làm lông mịn, ko thấm nước
*Hệ tiêu hóa của chim bồ câu khác với các động vật có xương sống đã học là:
Có cấu tạo hoàn chỉnh (mỏ sừng, hàm không răng, có diều, dạ dày tuyến, dạ dày cơ). Tốc độ tiêu hóa cao đáp ứng nhu cầu năng lượng thích nghi đời sống bay.
Tớ đã trả lời như vậy nhưng cô không tính điểm. Các bạn khác làm vậy vẫn được tính.
Các bạn ơi. Tớ trả lời vậy đúng không?????
Bạn làm đúng rồi đấy!! Câu này mình làm rồi, làm cx giống bạn vậy đó!
phân tích các đặc điểm tiến hóa theo hướng thích nghi với đời sống bay của chim bồ câu
Thân hình thoi, chi trước biến thành cánh lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng, mo sung
dễ mà bn cái này trong SBT sinh thì phải
bn coi bảng trong SGK về đặc điểm của chim bồ câu đó
Đặc điểm nào dưới đây giúp chim bồ câu thích nghi với đời sống bay lượn?
A. Thân hình thoi được phủ bằng lông vũ nhẹ xốp, tuyến phao câu tiết dịch nhờn.
B. Hàm không có răng, có mỏ sừng bao bọc.
C. Chi trước biến đổi thành cánh; chi sau có bàn chân dài, các ngón chân có vuốt, 3 ngón trước, 1 ngón sau.
D. Cả A, B và C.
Trình bày đặc điểm hệ tuần hoàn, hô hấp, bài tiết và sinh dục của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay.
- Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :
+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.
+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.
+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.
+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển
Tuần hoàn:
– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.
– Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).
Hô hấp:
– Phổi có mạng ống khí
– 1 số ống khí thông với túi khí ” bề mặt trao đổi khí rộng.
– Trao đổi khí:
+ Khi bay – do túi khí
+ Khi đậu – do phổi
Bài tiết:
- Thận sau
- Không có bóng đái
- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân
Sinh dục:
- Con đực: 1 đôi tinh hoàn
- Con cái: buồng trứng trái phát triển
- Thụ tinh trong.
1.tuần hoàn
+ tim có cấu tạo 4 ngăn , 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất
+ có 2 nửa : nửa phải chứa máu đỏ thẩm nữa trái chứa máu đỏ tươi
+ mổi nửa tim : tâm nhỉ và tâm thất thông với nhau , có van giữ cho máy chỉ chảy theo một chiều
+ máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi
2. hô hấp
phổi gồm : hệ thống ống khí dày đặc tạo một bề mặt trao đổi khí rất rộng
phổi nằm mbên hốc sườn 2 bên sống lưng
phổi có 9 túi khí => giảm nhẹ trọng lượng cơ thể
khi chim bay hô hấp nhờ túi khí
khi chim đậu hô hấp bằng lồng ngực
cấu tạo hệ thống ống dẫn khí
khí quản => phế quản => 2 lá phổi (9 túi khí)
3. bài tiết sinh dục
hệ tinh dục :
chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh
chim mái chỉ có buồn trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển .
Cấu tạo nào của chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn? Hãy nêu cấu tạo ngoài của chim bồ câu.
Hãy kể một vài tập tính của lớp chim mà em biết (khoảng 3 ví dụ).
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh
Tham Khảo
Đặc điểm giúp chim thích nghi với việc bay:
Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
Chi trước biến thành cánh: quạt gió, cản không khí khi hạ cánh
Lông ống có các sợi lông làm phiến mỏng: tăng diện tích cánh chim khi giang ra
các đặc điểm khác:
-Chi sau (3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt): giúp chim bám chặt và cành cây và khi hạ cánh
Lông tơ: giữ nhiệt và làm ấm cơ thể
Mỏ: mỏ sừng bao lấy hàm không có răng => làm đầu chim nhẹ
Cổ dài, khớp đầu với thân: phát huy tác dụng của giác quan, bắt mồi, rỉa lông
có tập tính sống ở nơi yên tĩnh
-sống ở những nơi sạch sẽ
+làm tổ,ấp trứng và bảo vệ con
Cấu tạo giúp chim bồ câu giúp chúng thích nghi với đời sống bay lượn
* Đặc diểm cấu tạo ngoài thích nghi là:
- Thân hình thoi làm giảm sức cản không khí khi bay.
- Da khô phủ lông vũ, lông vũ bao bọc toàn thân là lông ống, có phiến lông rộng tạo thành cánh dài, đuôi chim làm bánh lái
- Lông vũ mọc áp sát vào thân là lông tơ. Lông tơ chỉ có một chùm lông, sợi lông mảnh gồm một lớp xốp giữ nhiệt và làm thân chim nhẹ.
- Cánh chim khi xòe tạo một diện rộng quạt gió. Khi cụp cánh chim gọn lại vào thân.
- Chi sau bàn chân dài, có 3 ngón trước và 1 ngón sau, đều có vuốt giúp chim bám chặt vào cành cây khi chim đậu hoặc duỗi thẳng, xòe rộng ngón khi chim hạ cánh.
- Mỏ sừng bao bọc hàm không có răng làm đầu chim nhẹ.
* Đặc điểm cấu tạo trong thích nghi là:
- Phổi nằm sâu trong hốc sườn 2 bên sống lưng giúp sự thông khí ở phổi nhờ hệ thống túi khí phân nhánh (9 túi) len lỏi vào giữa các hệ cơ quan, trong các xoang rỗng chứa các xương làm giảm khối lượng riêng và giảm ma sát nội quan khi bay.
- Các túi khí ở ngực và bụng phối hợp hoạt động với nhau làm cho không khí đi qua hệ thống ổng khí trong phổi theo một chiều làm cho trong phổi không có khí đọng, tận dụng được lượng oxi trong không khí hít vào.
Ví dụ
- Tặp tính làm tổ : chim sâu, đại bàng, chào mào.
- Nuôi con bằng sữa diều: Chim công.
- Bơi nội : chim cánh cụt.
Tham Khảo :
Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:
- Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.
- Chi trước trở thành cánh: để bay.
- Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.
- Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.
- Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.
- Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.
- Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh