Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hang Vu
Xem chi tiết
heliooo
16 tháng 3 2021 lúc 19:43

Xin lỗi bạn, vì câu 1 và 2 mình không biết =((( nhưng mình biết câu 3, và đây là câu trả lời:

Câu 3: - Thể hiện ước nguyện của Lý Bí và nhân dân mong muốn độc lập cho đất nước. 

             - Khẳng định ý chí giành lại được độc lập cho dân tộc, mong đất nước luôn và mãi mãi thành bình, yên vui, hạnh phuc và tươi đẹp như vạn mùa xuân.

Chúc bạn học tốt!! vui

(P/s: Xin lỗi bạn lần nữa nha, vì mình khôn trả lời được tất cả câu hỏi cho bạn! :3)

NGUYỄN THỊ NGỌC ÁNH
Xem chi tiết
Giang Phạm
Xem chi tiết
Như Nguyễn
9 tháng 5 2016 lúc 15:59

—   Chính trị : chia nước ta thành quận, huyện để cai trị, toàn bộ quyền hành đều thuộc về người Hán.

—   Kinh tế: ra sức vơ vét, bóc lột nhân dân ta bằng nhiều hình thức.

—   Văn hoá : truyền bá Nho giáo và chữ Hán, bắt nhân dân ta theo phong tục cùa người Hán.

—> Những mục đích đó nhằm mục đích xoá tên nước ta, biến nước ta thành các đơn vị hành chính của Trung Quốc. Bóc lột, vơ vét các nguồn lợi về kinh tế của nước ta để phục vụ cho chính quốc. Thực hiện đồng hoá đối với nhân dân ta, biến dân tộc ta trở thành một bộ phận của người Hán

Đặng Phan Phương Anh
25 tháng 4 2018 lúc 10:47

CHÍNH SÁCH CAI TRỊ CỦA NHÀ ĐUỜNG

*Chính trị:

-Năm 679,nhà Đuờng đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ .

-Các châu,huyện-> Do người Trung Quốc cai trị.

-Duới huyện là huơng và xã->Vẫn do người Việt tự cai quản.

-Ở miền núi,các châu -> Do các tù trưởng địa phương cai quản.

-Trụ sỏ của phủ đô hộ đặt ở Tống Bình ( Hà Nội).

*Giao thông:

-Nhà Đường cho sửa sang các đường giao thông thuỷ.

-Ở Tống Bình hoặc các quận,huyện quan trọng,nhà Đường cho đáp lũy và xây thành.

*Quân sư:

-Tăng thên quân đồn trú ở các quận,huyện quan trọng và Tống Bình.

*Kinh tế:

-Ngoài thuế ruộng đất,còn phải nộp thuế muối,thúe sắt,thuế gai,tơ lụa...

-Hằng năm,nhân dân nước ta phải cống nạp những sản vật quý nư ngọc trai,đồi mồi,ngà voi,trầm hương,vàng,bạc...

-HẾT-

#by:jujin_h20( Đặng Phan Phương Anh)

Tick đúng nha ^-^ ;vhaha

đinh tuấn khang
Xem chi tiết
nguyen hoang long
Xem chi tiết
Long Sơn
30 tháng 3 2022 lúc 20:35

Tham khảo

1. 

* Nguyên nhân sâu xa:

- Do nhu cầu về thị trường và thuộc địa, từ giữa thế kỉ XIX các nước phương Tây đẩy mạnh xâm lược thuộc địa.

- Việt Nam có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên thiên nhiên.

- Chế độ phong kiến Việt Nam đang trong tình trạng suy yếu.

- Nhà nước thực hiện chính sách “bế quan tỏa cảng” khiến nước ta bị cô lập với thế giới bên ngoài. Nội lực đất nước yếu kém trên mọi lĩnh vực.

* Nguyên nhân trực tiếp:

- Lấy cớ bảo vệ đạo Gia Tô, chiều 31-8-1858, liên quân Pháp - Tây Ban Nha dàn trận trước cửa biển Đà Nẵng.

 

Dương Anh Dũng
Xem chi tiết
Đào Thị Mai Hoàn
21 tháng 4 2023 lúc 23:05

Câu 2

Vào tháng 1 năm 542, Lý Bí dựng cờ khởi nghĩa tại Thái Bình (Sơn Tây). Cuộc khởi nghĩa của Lý Bí được sự ủng hộ của nhân dân khắp nơi, nhiều anh hùng hào kiệt đã tham gia vào nghĩa quân như Triệu Túc và Triệu Quang Phục ở Chu Diên, Phạm Tu ở Thanh Trì, Tinh Thiều ở Thái Bình, Lý Phục Man ở Cổ Sơ. Sau 3 tháng từ khi cuộc KN Lý Bí diễn ra, nghĩa quân đã giành được thắng lợi, chiếm được hầu hết các quận, huyện. Thứ sử Tiêu Tư của nhà Lương hoảng sợ, đã bỏ thành Long Biên (nay là Bắc Ninh) bỏ chạy về Trung Quốc. Tháng 4 năm 542, nhà Lương tăng cường huy động quân sang đàn áp cuộc khởi nghĩa của Lý Bí nhưng đã gặp phải thất bại, nghĩa quân anh dũng chiến đấu đánh đuổi được quân Lương và giải phóng được Hoàng Châu. Đầu năm 543, nhà Lương vẫn chưa từ bỏ ý định tiếp tục cho quân sang tấn công quân ta lần 2. Quân ta nghênh chiến và đánh địch tại Hợp Phố. Sau thời gian chống trả quyết liệt, quân ta cũng đã giành được thắng lợi, buộc nhà Lương phải rút quân. KN Lý Bí có kết quả tốt đẹp.  
Bùi Lê Quỳnh Chi
21 tháng 4 2023 lúc 23:12

Câu 1: 

- Mùa xuân năm 40: Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa ở Hát Môn.

Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng, tiến xuống Mê Linh, Cổ Loa.

Nghĩa quân tiến công, chiếm được Luy Lâu - trụ sở của chính quyền đô hộ.

Khởi nghĩa thắng lợi, Tô Định chạy về nước.

Câu 2:

Năm 542: 

Khởi nghĩa bùng nổ. Lật đổ chính quyền đô hộ, làm chủ Giao Châu.

Năm 544:

Lý Bí tự xưng là Lý Nam Đế, lập nước Vạn Xuân.

Năm 545:

Quân Lương sang xâm lược. Triệu Quang Phục thay Lý Bí tiếp tục lãnh đạo.

Năm 602:

Nhà Tùy đưa quân sang xâm lược. Vạn Xuân sụp đổ.

 

                                 

Đào Thị Mai Hoàn
21 tháng 4 2023 lúc 23:04

Câu 1 Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.  

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

Câu 2 

Tháng 3 năm 40 sau Công nguyên, Trưng Trắc cùng Trưng Nhị phát động khởi nghĩa ở cửa sông Hát trên sông Hồng, thuộc huyện Phúc Thọ, Hà Tây ngày nay. Dưới sự lãnh đạo của hai Bà, nhiều cuộc khởi nghĩa địa phương được thống nhất thành một phong trào rộng lớn, từ miền xuôi đến miền núi, bao gồm người Việt và các dân tộc khác trong nước Âu Lạc cũ. Trong hàng ngũ tướng lĩnh của nghĩa quân có rất nhiều phụ nữ.  

Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng giành được thắng lợi, nền độc lập dân tộc được phục hồi. Trưng Trắc được suy tôn làn vua (Trưng Vương) đóng đô ở Mê Linh, giữ được quyền tự chủ trong 3 năm.

 

Lóp Lép Líp
Xem chi tiết
Lóp Lép Líp
5 tháng 4 2019 lúc 10:05

nhanh, mk sắp kt r

⬛사랑drarry🖤
Xem chi tiết
Phạm Hoàng An
19 tháng 4 2021 lúc 21:12

câu1: 

-đặt ra nhiều thứ thuế

-chia ra thành nhiều đơn vị hành chính nhưng chỉ cho người Việt làm các chức quan nhỏ

-xây thành, đắp ũy, tăng quân đồn trú

-sử sang các đường giao thông thủy, bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình sang các quận huyện

Phạm Hoàng An
19 tháng 4 2021 lúc 21:17

-người Chăm Pa tạo ra một nền nghệ thuật đặc sắc, tiêu biểu là các tháp Chăm, đền, tượng, các bắc chạm nổi

-từ thế kỉ IV, người chăm đã có chữ viết riêng, bắt nguồn từ chữ Phạn của Âns Độ

- có tục hỏa táng người chết, cho tro vào bingf, vò gốm.... ném xuống sông hoặc biển

Long Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Kim
9 tháng 5 2021 lúc 15:53

1.

     Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:

- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.

- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.

- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.

=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

2.

     Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

Kim Kim
9 tháng 5 2021 lúc 15:56

3.

     Dương Đình Nghệ ( cũng có sách viết là Dương Diên Nghệ ), quê ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của Khúc Hạo.

Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi tiếng đương thời như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều theo về với Dương Đình Nghệ.

​Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu.4.

   Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)

=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ

- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:

+ Đặt lại các khu vực hành chính.

+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

+ Lập lại sổ hộ khẩu.



 
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 5 2021 lúc 15:22

Em tách riêng từng câu hỏi để mọi người hỗ trợ nhanh nhất nhé !

Nguyên nhân: Nhà Đường cai trị hà khắc, áp đặt thuế khóa, lao dịch nặng nề => Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan và khởi nghĩa Phùng Hưng

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan:

- Đầu những năm 10 của thế kỉ VIII, nhân dân phải tham gia đoàn phu gánh sản vật cống nộp. Mai Thúc Loan đã kêu gọi những người dân phu bỏ về quê, mộ binh nổi dậy.

- Nghĩa quân nhanh chóng chiếm Hoan Châu. Nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan chọn vùng Sa Nam (Nam Đàn) để xây dựng căn cứ.

- Sau đó, ông xưng đế (Mai Hắc Đế), xây dựng thành Vạn An làm quốc đô.

- Mai Hắc Đế liên kết với các nhân dân khắp Giao Châu và Cham-pa tấn công Tống Bình, viên quan đô hộ phải chạy về nước.

=> Nền độc lập, tự chủ của dân tộc được duy trì trong gần một thập kỉ (713 - 722).

- Năm 722, nhà Đường đem quân sang đàn áp.

Diễn biến cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng:

- Khoảng năm 776, Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm. Nhân dân các vùng xung quanh nổi dậy hưởng ứng và giành được quyền làm chủ vùng đất của mình.

- Ít lâu sau, Phùng Hưng kéo quân bao vây phủ thành Tống Bình và chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị đất nước.