Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Xyz OLM
10 tháng 2 2021 lúc 8:45

Gọi 2 số nguyên đó là a ; b

Xét hiệu a3 + b3 - (a + b) 

= a3 - a + (b3 - b)

= a(a2 - 1) + b(b2 - 1)

= (a - 1)a(a + 1) + (b - 1)b(b + 1) \(⋮\)6 ( tổng 2 tích 3 số nguyên liên tiếp)

=> Tổng của hai số tự nhiên bất kì chia hết cho 6 khi và chỉ khi tổng các lập phương của chúng chia hết cho 6 (Đpcm)

  

Khách vãng lai đã xóa
Shiba Inu
10 tháng 2 2021 lúc 8:40

Gọi hai số tự nhiên đó là a và b     (a,b \(\in\)N) thì :

a\(\equiv\)a (mod 6)

b3 \(\equiv\)b (mod 6)

\(\Rightarrow\)a + b \(⋮\)\(\Leftrightarrow\)a3 + b3 \(⋮\)6 (đpcm)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huy Tú
10 tháng 2 2021 lúc 8:50

Gọi 2 số tự nhiên lần lượt là a ; b

Gọi 2 số lập phương của chúng là a^3 ; b^3 

Theo bài ra ta có : \(a+b⋮6\)

CM : \(a^3+b^3⋮6\)

Giải

CM : a^3 - a \(⋮\)

\(\Leftrightarrow a^3+b^3-a-b=\left(a^3-a\right)+\left(b^3-b\right)\)

\(=a\left(a-1\right)\left(a+1\right)+b\left(b-1\right)\left(b+1\right)\)

vì \(a\left(a-1\right)\left(a+1\right)\)là 3 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 3 ( xếp đúng thứ tự nhé, mình lười _-_ )

mà \(\left(a-1\right)a\)là 2 số tự nhiên liên tiếp chia hết cho 2 

mà ƯCLN ( 2 ; 3 ) = 1 Vậy ta có đpcm 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Khắc Quang
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
13 tháng 3 2021 lúc 9:48

Xét \(a^3+b^3-\left(a+b\right)=a^3-a+b^3-b=a\left(a^2-1\right)+b\left(b^2-1\right)=\)

\(=\left(a-1\right)a\left(a+1\right)+\left(b-1\right)b\left(b+1\right)\)

(a-1)a(a+1) và (b-1)b(b+1) là tích 3 số tự nhiên liên tiếp mà tích của 3 số tự nhiên liên tiếp thì chia hết cho 6

CM:

+ 3 số tự nhiên liên tiếp có ít nhất 1 số chẵn nên tích của chúng chia hết cho 2

+ Nếu \(a⋮3\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

+ Nếu a chia 3 dư 1\(\Rightarrow\left(a-1\right)⋮3\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

+ Nếu a chia 3 dư 2\(\Rightarrow\left(a+1\right)⋮3\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮3\)

=> (a-1)a(a+1) đồng thời chia hết cho 2 và 3 nên nó chia hết cho 2.3=6 với mọi a

Từ kết quả chứng minh trên

\(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)⋮6\) và \(\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮6\) \(\Rightarrow\left(a-1\right)a\left(a+1\right)+\left(b-1\right)b\left(b+1\right)⋮6\)

\(\Rightarrow a^3+b^3-\left(a+b\right)⋮6\)

Mà \(a^3+b^3⋮6\Rightarrow\left(a+b\right)⋮6\)

Khách vãng lai đã xóa
First Love
Xem chi tiết
Morgiara
8 tháng 1 2016 lúc 9:38

bài này vô ly vì 2 số lẻ luôn có tích là số lẻ .Do đó chúng không thể chia hết cho 2

Morgiara
8 tháng 1 2016 lúc 9:34

tổng của 2 số tự nhiên lẻ luôn chia hết cho 2 là đương nhiên lại còn nếu

First Love
8 tháng 1 2016 lúc 9:35

Có biết làm ko hả Morgiara

phương thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Trịnh Loan Trang
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 22:00

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

Đặng Hoàng Mỹ Anh
Xem chi tiết
Ngô Đức Duy
Xem chi tiết

Gọi hai số cần tìm là a,b thuộc Z 

Ta có: \(a^3+b^3\)

\(=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\)

\(=\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)^2-2ab-ab\right]\)

\(=\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)\)

Mà \(a+b⋮3\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(a+b\right)^3⋮9\\3ab\left(a+b\right)⋮9\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\left(a+b\right)^3-3ab\left(a+b\right)⋮9\)

\(\Rightarrow a^3+b^3⋮9\)

\(\)

Nguyễn Qúy Lê Minh
Xem chi tiết
Hùng
Xem chi tiết
Mr Lazy
4 tháng 7 2015 lúc 11:00

\(\text{a) }a+b\text{ chia hết cho 3}\)

\(\Rightarrow a^3+b^3=\left(a+b\right)\left(a^2-ab+b^2\right)\) chia hết cho 3

nguyễn duy đạt
18 tháng 8 2016 lúc 9:15

CMR 11100 -1 chia hết cho 1000