Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Thoa Trần Thị
Xem chi tiết
Bodjahrbxja
Xem chi tiết
Phan Thanh Tịnh
23 tháng 1 2017 lúc 17:56

an = 1 + 2 + 3 + ... + n =\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}\)

an + 1 = 1 + 2 + 3 + ... + n + (n + 1) =\(\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}\)

an + an + 1 =\(\frac{n\left(n+1\right)}{2}+\frac{\left(n+1\right)\left(n+2\right)}{2}=\frac{\left(n+1\right)\left(2n+2\right)}{2}=\left(n+1\right)^2\)là số chính phương (đpcm)

No Chu
Xem chi tiết
trịnh việt nguyên
Xem chi tiết
Nguyễn Phương Thảo
10 tháng 3 2020 lúc 17:39

a) Ta có: \(a=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]+1\)

\(=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)+1\)

Đặt \(n^2+3n+1=t\)(1)

Khi đó: \(a=\left(t-1\right)\left(t+1\right)+1=t^2-1+1=t^2\)

\(\Rightarrow\) a là số chính phương

b) Để a=121 thì \(t^2=121\)\(\Rightarrow t=\pm11\)

+ Với t=11 thì (1) \(\Leftrightarrow n^2+3n+1=11\Leftrightarrow n^2+3n-10=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-2\right)\left(n+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}n=2\\n=-5\end{cases}}\)

+ Với n=-11 thì (1)\(\Leftrightarrow n^2+3n+1=-11\Leftrightarrow n^2+3n+12=0\)

\(\Leftrightarrow\left(n-\frac{3}{2}\right)^2+\frac{39}{4}=0\) ( vô lý)

Do đó, pt vo nghiệm

Vậy để a=121 thì n =2 hoặc n=-5

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Mạnh Trung
Xem chi tiết
kaitovskudo
12 tháng 1 2016 lúc 22:05

Với n \(\ge\) 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

Huỳnh Thị Thùy Vy
13 tháng 1 2016 lúc 17:13

Với n $\ge$≥ 4 ta có 1! + 2! + 3! + 4! = 1+1.2+1.2.3+1.2.3.4 = 33

Còn 5!; 6!; …; n! đều tận cùng bởi 0

Do đó 1! + 2! + 3! + … + n! có tận cùng bởi chữ số 3

Mà các số có chữ số tận cùng là chữ số 3 không thể là số chính phương nên nó không phải là số chính phương (đpcm)

Anh Mai
Xem chi tiết
Phạm Thu Hương
Xem chi tiết
Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
7 tháng 10 2015 lúc 12:12

số các số hạng là:

(2n-1-1):2+1=n(số)

tổng A là:(2n-1+1)n:2=n.n=n2 là số chính phương

=>A là số chính phương

=>đpcm

Nguyển Hữu Đức
Xem chi tiết
Yêu Em Nhiều
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Châu Anh
21 tháng 3 2017 lúc 21:10

\(A=\left[n\left(n+3\right)\right]\left[\left(n+1\right)\left(n+2\right)\right]\)

\(A=\left(n^2+3n\right)\left(n^2+3n+2\right)\)

Đặt \(n^2+3n=a.\)

\(A=a\left(a+2\right)\)

\(A=a^2+2a\)

\(A+1=a^2+2a+1\)

\(A+1=\left(a+1\right)^2\)- là số chính phương -> ĐPCM.