Đề xuất phương án thí nghiệm tốc độ bay hơi của chất lỏng và diện tích mặt thoáng
nêu phương án làm thí nghiệm kiểm tra tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc nhiệt độ, gió, diện tích mặt thoáng
Thế nào là sự bay hơi?Cho ví dụ?Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào những yếu tố nào?Nêu phương án thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi phụ thuộc vào nhiệt độ,gió,diện tích mặt thoáng của chất lỏng
- sự bay hơi là sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi
- ví dụ: nước được đun nóng hay làm lạnh thì ta có thể thấy sự bay hơi
- tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ, gió, và mặt thoáng cảu chất lỏng
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào gió:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau. một cái để ở nơi có nhiều gió. một cái để trong phòn kín
=> sau một thời gian thì đĩa ở nơi có gió tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào nhiệt độ:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. một cái để ko. một cái đun trên đèn cồn
=>sau một thời gian thì đĩa đun nước bốc hơi nhanh hơn nên cạn dần, ít nước hơn đĩa kia
+ thí nghiệm chứng tỏ tốc độ bay hơi của nước phụ thuộc vào mặt thoáng của chất lỏng:
một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Chúc bạn học tốt >.<
Nêu phương án thí nghiệm kiểm tra sự bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ ? Diện tích mặt thoáng ? ( mục đích,dụng cụ ,cách tiến hành thí nghiệm ,kết quả)
B1:Chuẩn bị hai thau nước: thau a to và thau b nhỏ
B2:Cho vào hai thau một lượng nước bằng nhau
B3:Để thay a ở ngoài trời (nhiệt độ cao) và thau b ở trong phòng kính (nhiệt độ thấp)
B4:Đợi một lúc sau quan sát thấy nước trong thau a nhiều hơn nước trong thau b chững tỏ nước trong thau a đã bay hơi và lớn hơn thau b
tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào
A.nhiệt độ
B.cả 3 đáp án trên
C.gió
D.diện tích mặt thoáng của chất lỏng
tốc độ bay hơi của chất lỏng phụ thuộc vào
A.nhiệt độ
B.cả 3 đáp án trên
C.gió
D.diện tích mặt thoáng của chất lỏng
Hãy vạch kế hoạch để thực hiện thí nghiệm kiểm tra xem tốc độ bay hơi có phụ thuộc vào các yếu tố gió, diện tích mặt thoáng của chất lỏng không?
các bạn làm nhanh một chút minh đang cần gấp ai nhanh và đúng nhất sẽ được mình tick
lấy nồi nc ,bắc lên bếp ý
+ đun nóng lên , để 1 lúc ta sẽ thấy hơi nc bốc lên vung nồi đúng ko ta có nhiệt độ làm bay hơi
gội đầu
+dùng máy sấy khò tóc1 lúc là khô, phải nhờ gió đúng ko?
phơi quần áo:
+ lấy 1 cái áo ko móc, để dúm ra dúm dó vào thì có khô bằng cái dùng móc không và để trải đều ra
=> đây là 1 số vd của mình.
Trình bày thí nghiệm kiểm tra ảnh hưởng của diện tích mặt thoáng đến tốc độ bay hơi. ( Nêu mục đích, dụng cụ và cách tiến hành thí nghiệm)
giúp ik nhanh nha
Thí nghiệm:
Lấy một chiếc đĩa chứa lượng nước như nhau đều để trong phong kín. nhưng một chiếc thì to và rộng. một chiếc nhỏ và chật hẹp
=>sau một thời gian thì đĩa có mặt thoán rỗng rã thì tất nhiên sẽ bay hơi nhiều hơn
Mình chỉ làm theo ý mình thôi :))
a)Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào nhiệt độ và diện tích mặt thoáng của chất lỏng như thế nào?
b)Vì sao khi trồng cây ng ta hay vạt bớt lá?
a) Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào :
- Nhiệt độ : nhiệt độ càng cao (càng thấp) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm)
- Diện tích mặt thoáng : diện tích mặt thoáng càng lớn (càng nhỏ) thì sự bay hơi diễn ra càng nhanh (càng chậm).
b) Vì lá là cơ quan sinh dưỡng của cây, thoát hơi nước nên người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi, làm cây ít bị mất nước.
Chúc bạn học tốt!
1.Tốc độ bay hơi phù thuộc vào 3 yếu tố:
+diện tích mặt thoáng của chất lỏng
+nhiệt độ
+gió
2.Cây thoát hơi nước qua lá .Cây càng nhiều lá thì lượng thoát hơi nước càng nhiều.Người ta vạt bớt lá như vậy để cây giảm bớt sự bay hơi .Cây sẽ ít bị mấy nước hơn.Ngoài ra làm như vậy cũng khiến cho thẩm mĩ của cây cũng thêm đẹp ,nếu biết cách vạt thì bạn có thể vừa giúp ích cho cây vừa tăng tính thẩm mĩ của nó .
a,Nếu diện tích mặt thoáng càng lớn thì tốc độ bay hơi càng lớn.Và ngược lại, diện tích mặt thoáng càng nhỏ thì tốc độ bay hơi càng nhỏ.
b,Người ta hay vạt bớt lá vì việc làm đó giúp giảm bớt sự bay hơi lam cây ít bị mất nước hơn.
Để tìm mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng người ta làm thí nghiệm sau đây:
- Rót đầy nước vào một ống nghiệm nhỏ rồi đổ nước này vào một cái đĩa thủy tinh dùng trong phòng thí nghiệm. Lại rót đầy nước vào ống nghiệm trên rồi để ống nghiệm và đĩa có nước vào một nơi không có gió để theo dõi sự bay hơi của nước
- Ghi ngày, giờ bắt đầu làm thí nghiệm: ngày, giờ nước trong đĩa, trong ống nghiệm bay hơi hết; đo đường kính trong của miệng ống nghiệm và đường kính mặt đĩa, người ta được bảng sau đây:
Hãy dựa vào bảng trên để xác định gần đúng mối quan hệ giữa tốc độ bay hơi và diện tích mặt thoáng
Thời gian nước trong đĩa bay hơi: t1 = 11 giờ - 8 giờ = 3 giờ
Thời gian nước trong ống nghiệm bay hơi hết:
t2 = (13 - 1) x 24 giờ + (18 giờ - 8 giờ) = 198 giờ
Diện tích mặt thoáng của nước trong đĩa:
Diện tích mặt thoáng của nước trong ống nghiệm:
Với cùng một lượng nước cho bay hơi, thời gian bay hơi càng nhỏ chứng tỏ tốc độ bay hơi càng lớn. Do đó nếu gọi v1 là tốc độ bay hơi của nước ở đĩa và v2 là tốc độ bay hơi của nước trong ống nghiệm.
Ta có:
Vậy một cách gần đúng, ta thấy tốc độ bay hơi tỉ lệ với diện tích mặt thoáng.
Chọn từ thích hợp: lớn, nhỏ, cao, thấp, mạnh, yếu để điền vào chỗ trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ... thì tốc độ bay hơi càng (2) ...
- Gió càng (3) ... thì tốc độ bay hơi càng (4) ...
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)... thì tốc độ bay hơi càng (6)...
- Nhiệt độ càng (1) nhỏ thì tốc độ bay hơi càng (2) thấp.
- Gió càng (3) mạnh thì tốc độ bay hơi càng (4) cao.
- Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5) lớn thì tốc độ bay hơi càng (6) mạnh.