Những câu hỏi liên quan
Hiệu Lê
Xem chi tiết
RuiSayBye
Xem chi tiết
Huỳnh Kim Ngân
8 tháng 4 2022 lúc 21:07

THAM KHẢO.

-Nêu qui ước về điện tích của thanh nhựa và thanh thủy tinh sau khi cọ xát? Từ đó nhận xét sự dịch chuyển điện tích giữa thanh nhựa và mảnh vải khô, giữa thanh thủy tinh và mảnh lụa.

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

-Nêu cấu tạo và đặc điểm của nguyên tử? Khi nào một vật nhiễm điện dương? Khi nào một vật nhiễm điện âm?

+ Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân.

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron.

Bình luận (2)
Nguyễn Hoàng Khánh Ngọc
9 tháng 4 2022 lúc 9:40

Qui ước về điện tích của thanh nhựa sau khi cọ xát vải khô là điện tích âm.

⇒ Các electrôn từ mảnh vải khô dịch chuyển sang thanh nhựa.

Qui ước về điện tích của thanh thanh thủy tinh sau khi cọ xát vào lụa là điện tích dương.

⇒ Các electrôn từ thanh thủy tinh dịch chuyển sang mảnh lụa.

Mỗi vật đều  được cấu tạo từ các nguyên tử rất nhỏ những nguyên tử ấy lại được cấu tạo từ những hạt nhỏ hơn:

+ Nguyên tử gồm hạt nhân ở tâm mang  điện dương và các êlectrôn mang điện âm chuyển động quanh hạt nhân tạo thành lớp vỏ nguyên tử.

+ Tổng điện tích âm của các electron có tri  số tuyệt đối bằng với điện tích dương của hạt nhân do đó bình thường khi chưa cọ xát nguyên tử trung hòa về điện nên không thể hút các vật nhỏ khác hay làm sáng bóng đèn bút thử điện

+Electron có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác từ vật này sang vật khác

+ Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm electron, nhiễm điện dương nếu mất bớt electron

Bình luận (0)
Bùi Ngọc Trân
Xem chi tiết
Minh Hồng
17 tháng 2 2022 lúc 22:27

Refer

Khi cọ xát đũa thuỷ tinh với lụa, đũa thuỷ tinh nhiễm điện dương (+) .Nên electron đã dịch chuyển từ đũa thuỷ tinh sang lụa.

Khi cọ xát thanh êbônit với lông thú, thanh êbônit nhiễm điện âm (-). Nên  electron đã dịch chuyển từ lông thú sang thanh êbônit.

Bình luận (0)
Bao Duong
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
20 tháng 1 2022 lúc 20:03

âm    giảm electron

Bình luận (0)
๖ۣۜHả๖ۣۜI
20 tháng 1 2022 lúc 20:09

Thanh thủy tính khi cọ xát vào mảnh vải lụa thì thanh thủy tinh nhiễm điện âm . Lụa mất bớt electron . 

Bình luận (0)
23- Nguyễn Phương-72
Xem chi tiết
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
4 tháng 4 2022 lúc 16:03

Tham khảo:
Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electronsố electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.

Bình luận (0)
Sunn
4 tháng 4 2022 lúc 16:03

Thanh thủy tinh mất bớt electron còn lụa nhận thêm electron

Bình luận (0)
Huỳnh Kim Ngân
4 tháng 4 2022 lúc 16:03

THAM KHẢO NHA

Vì theo quy ước thanh thủy tinh khi cọ xát vào vải lụa thì mang điện tích dương nên thanh thủy tinh đã mất bớt electron, số electron này đã chuyển sang mảnh vải lụa nên mảnh lụa nhiễm điện âm do nhận thêm electron.

Bình luận (0)
HMinhTD
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
16 tháng 3 2022 lúc 14:17

C

Bình luận (6)
Chuu
16 tháng 3 2022 lúc 14:18

C

Bình luận (5)
(っ◔◡◔)っ ♥ Kiera ♥
16 tháng 3 2022 lúc 14:22

C

Bình luận (0)
nguyễn phương chi
Xem chi tiết
Dang Khoa ~xh
22 tháng 3 2021 lúc 20:17

Thanh nhựa theo quy ước khi cọ xác với vải khô nhiễm điện âm. Electron từ vải khô dịch chuyển qua thanh nhựa nên vải khô thiếu electron sẽ nhiễm điện dương.

Thanh thủy tinh nhiễm điên dương.

Bình luận (0)
❤ ~~ Yến ~~ ❤
22 tháng 3 2021 lúc 20:45

thanh thủy tinh cọ xát với mảng len => nhiễm điện dương (+)

thanh nhựa cọ xát vs vải khô => nhiễm điện âm (-)

Trái dấu thì hút nhau

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
24 tháng 6 2017 lúc 6:21

1. Hai vật giống nhau, được cọ sát như nhau thì mang điện tích cùng dấu, nếu đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau.

2. Một vật nhiễm điện âm nếu nhận thêm êlêctron, nhiễm điện dương nếu mất bớt êlêctron.

3. Thanh nhựa và thanh thủy tinh khi được cọ xát và đặt gần nhau thì chúng hút nhau do chúng mang điện tích khác loại.

4. Hai mảnh nilông sau khi được cọ xát bằng miếng len đặt gần nhau thì chúng đẩy nhau

Bình luận (0)
Dương Gia Bảo
Xem chi tiết
Perfect Queen
14 tháng 2 2020 lúc 21:56

a) Sau khi cọ xát đưa thanh thủy tinh lại gần một thước nhựa nhiễm điện âm thì thanh thủy tinh và thước nhựa hút nhau. Theo quy ước, điện tích của thanh thủy tinh sau khi được cọ xát với mảnh lụa điện tích dương (+). Mà hai vật nhiễm điện khác loại thì hút nhau.

b) - Thanh thủy tinh mất bớt electron. (Vì thanh thủy tinh nhiễm điện dương)

- Mảnh lụa nhận thêm electron.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa