1 đặc điểm địa hình của châu mĩ
viết 1 đoạn văn ngắn nói về ý nghĩa của kênh đào panama
2 tại sao châu mĩ có nhiều đới và kiểu khí hậu ?
Câu 1: Hãy nêu hình dạng, kích thước của Châu mĩ Câu 2: Vì sao châu mĩ được gọi là Tân Thế Giới. Nếu ý nghĩa của kênh đào Panama? Câu 3: Ai đặc nhập cư vào châu mĩ, họ từ đâu nhập cư đến và nhập cư tại đâu? Họ có vai trò quan trọng như thế nào về sự hình thành cộng đồng dân cư châu mĩ? Câu 4 : Vì sao có sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư Bắc mĩ, Nam mĩ và Trung mĩ?
Tham khảo:
Câu 1:
Châu Mỹ rộng 42 triệu km², nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây. So với các châu lục khác, châu Mĩ nằm trải dài trên nhiều vĩ độ hơn cả, từ vùng cực Bắc đến tận vùng cận cực Nam. Nơi hẹp nhất của châu Mỹ là eo đất Panama rộng không đến 50 km. Kênh đào Panama đã cắt qua eo đất này, nối liền Thái Bình Dương & Đại Tây Dương. Châu Mỹ trải rộng trên 2 lục địa: lục địa Bắc Mỹ và Nam Mỹ.
Địa hình Bắc Mĩ và địa hình Nam Mĩ: - Giống nhau: Gồm 3 dạng địa hình chính, phân bố như nhau từ Tây sang Đông: núi trẻ, đồng bằng, núi già và cao nguyên. - Khác nhau: Ở Bắc Mĩ hệ thống Cóođie và sơn nguyên chiếm gần một nửa lục địa Bắc Mĩ trong khi ở lục địa Nam Mĩ, hệ thống Anđét cao và độ sộ hơn, nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ hơn nhiều so với hệ thống Cóocđie ở Bắc Mĩ.
Câu 4:
Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.
- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.
- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.
nêu một số đặc điểm địa hình , khí hậu Châu Mĩ?
giải thích nguyên nhân vì sao Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu?
vì châu mĩ trải dài từ cực bắc đến cực nam nên mới có nhiều đới khí hậu
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?
A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế
Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?
A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)
C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)
Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?
A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi
C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng
Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 80 B. 90 C. 60 D. 70
Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?
A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu
Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?
A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:
A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen
C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu
Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?
A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det
Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:
A. Bắc Âu B. Đông Âu.
C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.
Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?
A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên
B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên
D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít
Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng
Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?
A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?
A. Nam– Bắc và Tây– Đông.
B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.
C. Bắc – Nam và Đông – Tây.
D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.
Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?
A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.
Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.
Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?
A. Phân chia tài nguyên
B. Phân chia lãnh thổ
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên
Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?
A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất
C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên
D. Có người dân sinh sống thường xuyên
Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?
A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.
Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?
A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông. B. Mía.
C. Cà phê. D. Lương thực.
Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?
A. Ven biển và hải đảo. B. Đồng bằng.
C. Miền núi Cooc-đi-e. D. Miền núi già và sơn nguyên.
Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?
A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN.
Nhớ đăng ít thôi nha =)
Câu 1. Hai lục địa Bắc Mĩ và Nam Mĩ ngăn cách với nhau bởi kênh đào nào sau đay?
A. Kênh Pa-na-ma B. Kênh Venice C. Kênh Xuy-ê D. Kênh Vĩnh Tế
Câu 2. Châu Âu nằm chủ yếu trong đới khí hậu nào?
A. Đới nóng và đới lạnh B. Đới ôn hoà (Ôn đới)
C. Đới nóng (Nhiệt đới) D. Đới lạnh (Hàn đới)
Câu 3. Hiện nay, dân cư châu Âu có đặc điểm gì?
A. Gia tăng tự nhiên cao B. Dân số đang già đi
C. Cơ cấu dân số trẻ D. Kết cấu dân số vàng
Câu 4. Thành phần dân nhập cư ở châu Đại Dương chiếm khoảng bao nhiêu %?
A. 80 B. 90 C. 60 D. 70
Câu 5. Sự thay đổi của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ không phải do ảnh hưởng của yếu tố nào sau đây?
A. Vĩ độ B. Con người C. Địa hình D. Khí hậu
Câu 6. Các con sông quan trọng ở châu Âu là gì?
A. Đa-nuyp, Rai-nơ và U-ran. B. Đa-nuyp, Von-ga và Đôn.
C. Đa-nuyp, Von-ga và U-ran. D. Đa-nuyp, Rai-nơ và Von-ga.
Câu 7. Hai quốc gia có nền kinh tế phát triển nhất châu Đại Dương là:
A. Ô-xtrây-li-a và Hoa Kì B. Ô-xtrây-li-a và Niu Dilen
C. Pháp và Hoa Kì D. Pa-pua Niu Ghi nê và Va-nu-a-tu
Câu 8. Ranh giới giữa châu Âu và châu Á là dãy núi nào sau đây?
A. Hi-ma-lay-a B. U-ran C. At-lat D. An-det
Câu 9. Khu vực tập trung đông dân nhất ở châu Âu là:
A. Bắc Âu B. Đông Âu.
C. Nam Âu. D. Tây và Trung Âu.
Câu 10. Em hãy sắp xếp các dạng địa hình chính của Nam Mĩ từ tây sang. đông?
A. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → các sơn nguyên
B. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền núi già và sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
C. Hệ thống Cooc-đi-e cao, đồ sộ → miền đồng bằng thấp → miền núi già và sơn nguyên
D. Hệ thống An-Đét cao, đồ sộ → các sơn nguyên → miền đồng bằng thấp
Câu 11. Dân cư châu Âu phần lớn thuộc chủng tộc nào?
A. Nê-grô-ít B. Môn-gô-lô-ít C. Ơ-rô-pê-ô-ít D. Ô-xtra-lô-ít
Câu 12. Các nước ở khu vực An đét và eo đất Trung Mĩ phát triển mạnh ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Lọc dầu B. Thực phẩm C. Cơ khí chế tạo D. Khai khoáng
Câu 13. Châu lục nào có tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên thấp nhất thế giới?
A. Châu Âu B. Châu Đại Dương C. Châu Phi D. Châu Mĩ
Câu 14. Khí hậu Bắc Mĩ và Nam Mĩ phân hóa như thế nào?
A. Nam– Bắc và Tây– Đông.
B. Nam– Bắc, Đông – Tây và theo độ cao.
C. Bắc – Nam và Đông – Tây.
D. Bắc – Nam, Tây–Đông. và theo độ cao.
Câu 15. Vùng Ham-bua là vùng công nghiệp nổi tiếng của châu Âu nằm ở quốc gia nào?
A. Anh. B. LB Nga. C. LB Đức. D. Pháp.
Câu 16. Trong cơ cấu kinh tế ở Bắc Mĩ, ngành kinh tế nào chiếm trọng lớn nhất?
A. Nông nghiệp B. Công nghiệp
C. Dịch vụ D. Ba ngành bằng nhau.
Câu 17. “Hiệp ước Nam Cực” được 12 quốc gia trên thế giới kí kết ngày 1/12/1959 nhằm mục đích gì?
A. Phân chia tài nguyên
B. Phân chia lãnh thổ
C. Đánh bắt các loại hải sản
D. Hòa bình, không công nhận phân chia lãnh thổ, tài nguyên
Câu 18. Đặc điểm khác biệt của châu Nam Cực so với các châu lục khác là gì?
A. Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú
B. Là châu lục được phát hiện sớm nhất
C. Chưa có người dân sinh sống thường xuyên
D. Có người dân sinh sống thường xuyên
Câu 19. Quốc gia nào có thu nhập bình quân đầu người cao nhất châu Âu?
A. Lúc-xem-bua B. Thuỵ Sĩ. C. Na Uy. D. LB Đức.
Câu 20. Ngành nào chiếm tỉ trọng cao hơn trong nông nghiệp châu Âu?
A. Đánh, bắt cá B. Đánh cá. C. Chăn nuôi. D. Trồng trọt.
Câu 21: Các nước Nam Mỹ phải nhập khẩu sản phẩm nào dưới đây?
A. Bông. B. Mía.
C. Cà phê. D. Lương thực.
Câu 22: Địa hình khu vực Bắc Mỹ không có khu vực nào dưới đây?
A. Ven biển và hải đảo. B. Đồng bằng.
C. Miền núi Cooc-đi-e. D. Miền núi già và sơn nguyên.
Câu 23: “Vành đai Mặt Trời” là tên gọi của vùng công nghiệp nào dưới đây?
A. Vùng công nghiệp mới của Bắc Mỹ.
B. Vùng công nghiệp lạc hậu của Hoa Kì.
C. Vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì.
D. Vùng công nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương của Hoa Kì.
Câu 24. Châu Âu có 3 mặt giáp biển và Đại Dương, bờ biển bị cắt xẻ mạnh tạo thành:
A. nhiều bán đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
B. nhiều đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
C. nhiều đảo, quần đảo, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
D. nhiều bán đảo, ô trũng, vũng, vịnh ăn sâu vào đất liền.
Câu 25: Tổ chức kinh tế nào dưới đây dẫn đầu thế giới về thương mại hiện nay?
A. APEC. B. NAFTA. C. EU. D. ASEAN.
Câu 1: a, Nêu cấu trúc địa hình khu vực Bắc Mĩ?
b, Nêu các đới khí hậu của Châu Mĩ? Tại sao Châu Mĩ lại có nhiều loại khí hậu
Câu 2: Vai trò của rừng Amadon? Khi khai thác rừng Amadon có ảnh hưởng ntn đến môi trường?
Câu 3: So sánh sữ giống nhau và khác nhau quá trình đô thị hóa ở Bắc Mĩ và Nam Mĩ?
AI LÀM HỘ ĐI MÀ
Tham khảo
câu 1 : a) - Cấu trúc địa hình Bắc Mĩ được chia thành 3 khu vưc:
+ Dải núi Cooc-đi-e ở phía tây gồm các dãy núi chạy song song, xen giữa cao nguyên và sơn nguyên.
+ vùng trung tâm là đồng bằng, cao ở tây Bắc, thấp dần ở phía tây nam.
b)
Các đới khí hậu ở châu Mĩ: đới khí hậu cực, đới khí hậu cận cực, đới khí hậu ôn đới, đới khí hậu cận nhiệt, đới khí hậu nhiệt đới, đới khí hậu cận xích đạo, đới khí hậu xích đạo. Trong đó đới khí hậu ôn đới chiếm diện tích lớn nhấtChâu Mĩ có nhiều kiểu khí hậu vì châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc đến gần vùng cực Nam, trải qua nhiều vĩ độ địa hình đa dạng, nhiều núi cao , đồng bằng rộng và sơn nguyên lớn
câu 2:- Rừng Amazon đóng vai trò quan trọng trong việc điều hòa lượng mưa ở Nam Mỹ. - Rừng nhiệt đới Amazon giúp ổn định nhiệt độ toàn cầu. - Di sản thiên nhiên của nhân loại. - Vùng dự trữ sinh học quý giá.
Việc khai thác rừng amadon ảnh hưởng đến môi trường :
- Hủy hoại môi trường :
+ Thiếu oxi con người không thể hô hấp
+ Tài nguyên cạn kiệt
+ Gây ô nhiễm môi trường
+ Làm biến đổi khí hậu gây ảnh hưởng lớn đến toàn cầu
câu 3:
Ở Bắc Mĩ: đô thị hoá gắn liền với quá trình công nghiệp hoá.
- Ở Nam Mĩ: đô thị hoá tự phát, không gắn liền với quá trình công nghiệp hoá. Tốc độ đô thị hóa nhanh trong khi kinh tế chưa phát triển nên gây nhiều hậu quả như thiếu việc làm, nhà ở, ô nhiễm môi trường đô thị,...
1, a, Trình bày đặc điểm dân cư - xã hội Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ ?
b, Tại sao nói: Công nghiệp Bắc Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới ?
2, a, Đặc điểm địa hình của châu Đại Dương ?
b, Đặc điểm khì hậu của châu Nam Cực ?
c, Hậu quả do sự tan băng ở Nam Cực ?
3, a, Đặc điểm tự nhiên ( khí hậu, địa hình) của Châu Âu ?
b, Đặc điểm dân cư Châu Âu ?
4, Ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây Dương với khí hậu Châu Âu ?
5, Phân tích biểu đò khí hậu các môi trường của Châu Âu ( 3 biểu đồ trang 156, 157 SGK Địa Lý 7)
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH VỚI MÌNH ĐANG CẦN RẤT GẤP.
mọi người giúp mình với mình đang cần gấp để ôn thi.
Cảm ơn mọi người nhiều
C1;nêu cấu trúc địa hình Bắc Mĩ ?
C2 trình bày sự phân hóa khí hậu Bắc Mĩ ?Giải thích sự phân hóa đó
C3 trình bày đặc điểm địa hình Châu Phi ?
C4 trình bày đặc điểm khí hậu Châu Phi?
Giải thích tại sao Châu Phi nóng và khô ?
C5 giải thích tại sao có sự khác biệt về khí hậu giữa phía đông và phía tây kinh tuyến 1000 tây của Hoa kÌ
Câu 4. Tại sao châu Mĩ có nhiều đới, nhiều kiểu khí hậu ?
Vì châu mĩ có diện tích trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam
Refer:
Vì châu mĩ có diện tích trải dài trên cả 2 bán cầu Bắc và Nam
Câu 8. Châu Nam Cực có khí hậu rất lạnh là do
A. Lục địa có diện tích rộng lớn.
B. Vị trí nằm trong vòng cực nam.
C. Bao quanh lục địa có đại dương.
D. Băng tuyết bao phủ quanh năm.
Câu 9. Kênh đào Panama ở Châu Mĩ nối liền 2 đại dương:
A. Thái Bình Dương và Ấn Độ Dương.
B. Đại Tây Dương và Bắc Băng Dương.
C. Thái Bình Dương và Đại tây Dương.
D. Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương.
Câu 10. “ Vành đai mặt trời” của Hoa kì nằm ở?
A. Nam hồ Lớn, đông bắc Hoa kì C. Khu vực trung tâm Hoa kì.
B. Khu vực hệ thống Coo-đi-e. D. Phía nam và duyên hải Thái Bình Dương.
Câu 11. Ý nào sau đây không phải là nguyên nhân chủ yếu làm cho phần lớn diện tích lục địa Ô-xtrây-li-a là hoang mạc?
A. Đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực áp cao chí tuyến Nam.
B. Dãy núi Trường Sơn ngăn cản ảnh hưởng của biển vào lục địa.
C. Phía Tây có dòng biển lạnh Ô-xtrây-li-a.
D. Diện tích rộng lớn, núi bao bọc xung quanh.
Câu 1 : Trình bày đặc điểm địa hình của châu Á?
Câu 2: Tại sao nói sông ngòi châu Á phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp?
Câu 3: So sánh sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và khí hậu lục địa? Đặc diểm của mỗi kiểu khí hậu đã ảnh hưởng như thế nào đến cảnh quan của nơi chúng phân bố.
- Nơi phân bố
- Đặc điểm
- .........
HELD ME !!!!!!!
Câu 1.
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên đồ sộ và nhiều đồng bằng rộng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính là Đông – Tây và gần Đông – Tây, Bắc – Nam và gần Bắc – Nam làm cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các dãy núi và sơn nguyên cao tập trung chủ yếu ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà phủ quanh năm
Câu 2:
Châu Á có mạng lưới sông ngòi khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.
- Các sông châu Á phân bố không đều và chế độ nước khá phức tạp.
+ Bắc Á: nhiều sông, các sông lớn đều chảy theo hướng từ nam lên bắc, mùa đông các sông bị đóng băng kéo dài. Mùa xuân băng tuyết tan, mực nước sông lên nhanh và gây lũ băng lớn.
+ Đông Á, Đông Nam Á: sông dày đặc, nhiều sông lớn, thời kì nước lớn vào cuối mùa hạ đầu mùa thu, thời kì cạn nhất vào cuối đông đầu xuân.
+ Tây Nam Á và Trung Á: do khí hậu lục địa khô hạn nên sông kém phát triển. Nguồn cung cấp nước là tuyết và băng tan từ các đỉnh núi cao nên vẫn có nhiều sông lớn.