Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Tiến Đạt
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Phạm
6 tháng 7 2016 lúc 18:26

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. 
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). 
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. 
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. 
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. 
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Trần Gia Hân
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
20 tháng 4 2017 lúc 20:44

Sinh học 8

Ý. Quốc Phạm
Xem chi tiết
Ngọc Thảo Phạm
6 tháng 7 2016 lúc 18:26

Khác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể. 
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8). 
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm. 
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng. 
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn. 
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

Nguyễn Hà Anh
15 tháng 3 2017 lúc 20:27

eoeo

Nguyễn Hà Anh
Xem chi tiết
Quỳnh Luna
24 tháng 3 2017 lúc 17:56

Ví dụ trong tác dụng điều hòa và điều khiển hoạt động của tim:

- Sự đối lập thể hiện ở thần kinh giao cảm làm tăng lực co tim và nhịp tim, còn thần kinh đối giao cảm làm giảm lực co tim và nhịp tim.

- Sự thống nhất giưũa 2 bộ phận thần kinh trên luôn hoạt động hỗ trợ và điều hòa lẫn nhau. Duy trì hoạt động của tim cung cấp khí oxi cho các cơquan. Nếu thiếu 1 trong 2 bộ phận thần kinh trên dẫn đến rối loạn hoạt động của tim và các nội quan-> chết.

Phạm Hương Trà
Xem chi tiết
Phạm Hương Trà
Xem chi tiết
Thời Sênh
10 tháng 3 2019 lúc 21:30

hác biệt cơ bản nhất của 2 phân hệ thần kinh này chính là tác dụng đối lập của chúng lên cùng 1 cơ quan trong cơ thể.
Thông thường, phân hệ giao cảm thường làm tăng hoạt động của cơ quan đó (ví dụ: tăng nhu động ruột), còn phân hệ đối giao cảm thì làm giảm (giảm nhu động ruột) < tất nhiên cũng có TH ngc lại, bạn có thể tham khảo thêm trong SGK sinh 8).
Phân hệ giao cảm truyền tín hiệu qua dây thần kinh giao cảm, còn phân hệ đối giao cảm thì theo dây thần kinh đối giao cảm.
Trung khu của phân hệ giao cảm nằm ở sừng bên chất xám ( từ đốt 1 đến đốt 3) tủy sống, còn đối giao cảm ở não giữa, hành não và đốt tủy cùng.
Bộ phận ngoại biên phân hệ giao cảm gồm các dây thần kinh và hạch, hạch xa cơ quan gần trung tâm, sợi trước hạch ngắn , sợi sau hạch dài; Ngoại biên phân hệ đối giao cảm: Chất trắng: hình thành các dây thần kinh: hạch gần cơ quan và xa trung tâm; sợi trước hạch dài và sợi sau hạch ngắn.
Sự hoạt động đối lập mà thống nhất giữa 2 phân hệ này giúp điều hòa một cách nhịp nhàng các hoạt động sống sinh lý của cơ thể.

™♣₱í★¢μ‡€★♠™
Xem chi tiết
phạm kim chi
22 tháng 5 2020 lúc 8:11

Sự hình thành và ức chế các-phản xạ có điều kiện ở người là hai quá trình thuận nghịch quan hộ mật thiết với nhau, là cơ sở để hình thành thói quen, tập quán, nếp sống có văn hóa.

Hiếu Minh
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 3 2022 lúc 21:45
​​​​​​​​​​​​​​

Cấu tạo

Phân hệ giao cảm

Phân hệ đối giao cảm

Trung ương

Các nhân xám nằm ở sừng bên của tủy sống.

Các nhân xám nằm ở trụ não và đoạn cùng của tủy sống.

Ngoại biên gồm:

- Hạch thần kinh (nơi chuyển tiếp noron).

- Noron trước hạch (sợi trục có bao mielin).

- Noron sau hạch (không có bao mielin).

 

- Nằm gần tủy sống, xa cơ quan phụ trách.

- Sợi trục ngắn.

 

- Sợi trục dài.

 

- Gần cơ quan phụ trách.

 

- Sợi trục dài.

 

- Sợi trục ngắn.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
18 tháng 8 2019 lúc 3:08

Giống nhau:

    - Đều bao gồm phần trung ương và phần ngoại biên.

    - Các dây thần kinh li tâm đi đến các cơ quan sinh dưỡng đều qua hạch thần kinh sinh dưỡng và gồm các sợi trước hạch và sợi sau hạch.

    - Điều hoà hoạt động của các cơ quan nội tạng.

 Khác nhau:

Giải bài 1 trang 154 sgk Sinh 8 | Để học tốt Sinh 8