Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Báo Mới
Xem chi tiết
Mỹ Viên
4 tháng 6 2016 lúc 18:57

- Đặc điểm của hệ tuần hoàn, bài tiết, sinh dục và hô hấp của chim bồ câu :

+ Tuần hoàn : Gồm 2 vòng tuần hoàn, tim 4 ngăn (2 tâm thất, 2 tâm nhĩ) nên máu không bị pha trộn.

+ Hô hấp : Có hệ thống túi khí thông với phổi.

+ Bài tiết : Cơ quan bài tiết là thận sau, không có bóng đái.

+ Sinh dục : Con đực gồm tinh hoàn và ống dẫn tinh; con cái có buồng trứng và ống dẫn trứng phát triển

Doraemon
4 tháng 6 2016 lúc 18:58

Tuần hoàn:

– Tim 4 ngăn, 2 vòng tuần hoàn.

– Máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi).

Hô hấp:

– Phổi có mạng ống khí

– 1 số ống khí thông với túi khí ” bề mặt trao đổi khí rộng.

– Trao đổi khí:

+ Khi bay – do túi khí

+ Khi đậu – do phổi

Bài tiết:

- Thận sau

- Không có bóng đái

- Nước tiểu thải ra ngoài cùng phân

 Sinh dục:

- Con đực: 1 đôi tinh hoàn

- Con cái: buồng trứng trái phát triển

- Thụ tinh trong.

tiểu thư họ nguyễn
4 tháng 6 2016 lúc 19:19

1.tuần hoàn 
+ tim có cấu tạo 4 ngăn , 2 tâm nhĩ và 2 tâm thất 
+ có 2 nửa : nửa phải chứa máu đỏ thẩm nữa trái chứa máu đỏ tươi 
+ mổi nửa tim : tâm nhỉ và tâm thất thông với nhau , có van giữ cho máy chỉ chảy theo một chiều 
+ máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi 
2. hô hấp 
phổi gồm : hệ thống ống khí dày đặc tạo một bề mặt trao đổi khí rất rộng 
phổi nằm mbên hốc sườn 2 bên sống lưng 
phổi có 9 túi khí => giảm nhẹ trọng lượng cơ thể 
khi chim bay hô hấp nhờ túi khí 
khi chim đậu hô hấp bằng lồng ngực 
cấu tạo hệ thống ống dẫn khí 
khí quản => phế quản => 2 lá phổi (9 túi khí) 
3. bài tiết sinh dục 
hệ tinh dục : 
chim trống có đôi tinh hoàn và các ống dẫn tinh 
chim mái chỉ có buồn trứng và ống dẫn trứng bên trái phát triển .

Công Vinh Nguyễn
Xem chi tiết
Thư Phan
27 tháng 12 2021 lúc 21:51

Tham khao

Thân cá chép hình thoi dẹp, mắt không có mi mắt, thân phủ vảy xương tì lên nhau như ngói lợp; bên ngoài vảy có một lớp da mỏng, có tuyến tiết chất nhày. Vây có những tia vây được căng bởi lớp da mỏng, khớp động với thân. Đó là những đặc điểm giúp cá bơi lội nhanh trong nước.

Kim Ngann
27 tháng 12 2021 lúc 21:58

THAM KHẢO:

-Đặc điểm cấu tạo ngoài của cá chép thích nghi với đời sống bơi:

+ Thân cá chép thon dài, đầu thuôn nhọn gắn chặt với thân.

+ Mắt cá không có mi, màng mắt tiếp xúc với môi trường nước.

+ Vảy cá có da bao bọc, trong da có tuyến tiết chất nhày.

+ Vảy cá xếp như ngói lợp.

+ Vây cá gồm nhiều tia vây, căng bởi màng da mỏng khớp động với thân.

-Cấu tạo trong:

+Hệ tuần hoàn: Tim 2 ngăn(1 tâm nhĩ - 1 tâm thất). Có 1vòng tuần hoàn kín. 

+Hệ hô hấp: Miệng,hầu,thực quản, dạ dày, ruột , gan ,túi mật,hậu môn

Nguyễn Hiền Mai
Xem chi tiết
_silverlining
17 tháng 3 2017 lúc 19:20

- Hô hấp bằng phổi nhờ sự co dãn của cơ liên sườn.
- Tâm thất có vách ngăn hụt, máu nuôi cơ thể ít pha trộn.
- Thằn lằn là động vật biến nhiệt.
- Cơ thể giữ nước nhờ lớp vảy sừng và sự hấp thụ lại nước trong phân, nước tiểu.
- Hệ thần kinh và giác quan tương đối phát triển.

Doraemon
17 tháng 3 2017 lúc 19:21

qwerty
17 tháng 3 2017 lúc 19:25

* Hệ tuần hoàn: Tim 3 ngăn, tâm thất có vách ngăn hụt, máu đi nuôi cơ thể là máu pha.

* Hệ hô hấp: Hô hấp bằng phổi, có nhiều vách ngăn làm tăng diện tích trao đổi khí. Sự thông khí ở phổi là nhờ sự tăng giảm của thể tích ở khoang thân.

nguyễn hoàng mai
Xem chi tiết
Huyền_
Xem chi tiết
Hải Tiểu Mi
30 tháng 4 2018 lúc 9:22

- Ếch đồng có các đặc điểm thích nghi với đời sống vừa trên cạn vừa dưới nước như: 
+ Đầu dẹp, nhọn, khớp với thân thành 1 khối thuôn nhọn về phía trước (giúp bơi nhanh, giảm sức cản của nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt và lỗ mũi nằm ở vị trí cao trên đầu (mũi ếch thông với khoang miệng và phổi vừa để thở vừa để ngửi) (giúp quan sát được và có thể lấy oxi để thở khj ở dướj nước) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Da trần, phủ chất nhày và ẩm, dễ thấm khí (giúp giảm ma sát khj bơj) (thích nghi với đời sống ở nước) 
+ Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ (giúp nhìn tinh, nghe rõ) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Chi năm phần có ngón chja đốt, linh hoạt (giúp dễ cử động) (thích nghi với đời sống ở cạn) 
+ Các chi sau có màng bơi căng giữa các ngón (giống chân vịt) (để bơi) (thích nghi với đời sống ở nước)

k mik nha

ihnna
Xem chi tiết
Dark_Hole
27 tháng 2 2022 lúc 17:20

Tham khảo:

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn: Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước. Cổ dài: tăng khả năng quan sát. Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt. Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển. Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ. Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

ph@m tLJấn tLJ
27 tháng 2 2022 lúc 17:20

tham khảo :
 Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.Cổ dài: tăng khả năng quan sát.Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.
Kudo Shinichi
27 tháng 2 2022 lúc 17:21

Tham khảo

Đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn:

 

Da khô, có vảy sừng: tránh mất nước.

Cổ dài: tăng khả năng quan sát.

Mắt có mi cử động và có tuyến lệ: tránh khô mắt.

Chân có vuốt sắc: để bám vào nền khi di chuyển.

Màng nhĩ nằm sau trong hốc tai: bảo vệ màng nhĩ, hướng âm thanh vào màng nhĩ.

Thân dài, đuôi rất dài: định hướng chuyển động nhanh, linh hoạt, giữ thăng bằng khi di chuyển.

phambaoanh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Ánh
24 tháng 4 2016 lúc 17:02

1: Sinh sản: Thụ tinh trong, đẻ trứng, trứng có vỏ dai và phát triển trực tiếp

5: Hô hấp hoàn toàn bằng phổi, phổi có nhiều vách ngăn và nhiều mao mạch bao quanh

Sự thông khí ở phổi là nhờ sự hít vào thở ra do sự xuất hiện của cơ liên sườn

3; Tim thằn lằn có hai loại máu là màu đỏ tươi và máu pha Nói máu của thằn lằn ít bị pha hơn máu của ếch là do thằn lằn có vách hụt

Nguyễn Linh
2 tháng 3 2017 lúc 21:37

Thanh lan ở câu 1 là j vậy bạn

Phạm Phương thảo
25 tháng 2 2018 lúc 20:10

hả

Thảo Trần
Xem chi tiết
Hermione Granger
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố.            d. Hô hấp qua da

Milly BLINK ARMY 97
29 tháng 10 2021 lúc 7:23

5. A

6. C

htfziang
29 tháng 10 2021 lúc 7:26

Câu 5: Vì sao mưa nhiều, giun đất lại chui lên mặt đất?

a. Hô hấp (vì khi mưa, đất thấm ướt nước mưa làm cho giun khó thở, phải chui lên đất)    b. Tiêu hóa    c. Lấy thức ăn    d. Tìm nhau giao phối

Câu 6: Đặc điểm của giun đất thích nghi với đời sống đời sống chui rúc trong đất ẩm

a. Hệ tuần hoàn kín    b. Cơ thể lưỡng tính   

c. Cơ thể phân đốt, có vòng tơ ở mỗi đố. (vòng tơ giúp giun xới đất)        d. Hô hấp qua da

tuyên nguyenanh
Xem chi tiết
tuyên nguyenanh
7 tháng 3 2022 lúc 17:12

mình cần gấp 

 

ひまわり(In my personal...
7 tháng 3 2022 lúc 17:13

1 lưỡng cư là động vật có xương sống thích nghi với đời sống vừa ...........ở nước.......... vừa ở cạn . da ......trần có chất nhầy............và ẩm ướt . hô hấp bằng ....phổi và...da và ...có 4...chi yếu . lưỡng cư sinh sản trong môi trường ......vừa cạn vừa nước..........,thụ tinh ngoài , nòng nọc phát triển qua ........biến thái.............

2 bò sát là động vật có xương sống thích ngi hoàn toàn với đời sống ....trên cạn............:da khô ,có vẩy sừng :màng nhĩ nằm trong ........hốc ....... chi yếu có ...vuốt sắc......... ,cơ quan giao phối ,thụ tinh .......trong....., trứng có .......có màng dai​....................... hoặc vở đá vôi bao bọ , giàu ..........noãn hoàng................