Trình bày ý kiến của em về mục đích học tập của học sinh thời nay
Giúp vs, mai nộp rồi
LẬP DÀN Ý CHO ĐỀ BÀI SAU : TRÌNH BÀY Ý KIẾN CỦA EM VỀ MỤC ĐÍCH HỌC TẬP CỦA HỌC SINH HIỆN NAY
Copy trên mạng cũng được mình tìm mãi không ra ... Các cậu giúp mình nha ... Mơn nhiều >.<
+ Mở bài:
-Trong xã hội mỗi người đều có vai trò và nhiệm vụ của riêng mình, đối với học sinh, sinh viên thì việc học tập là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu. Tuy nhiên có rất nhiều bạn trẻ đang coi nhẹ việc học, xem thường nó và thường tìm cách học đối phó để chống chế lại cha mẹ và thấy cô. Thực trạng này đang trở nên báo động ở Việt Nam cũng nhưng trên thế giới.
+ Thân bài:
– Học đối phó là cách học như thế nào? Học đối phó là cách học nhiều bạn học sinh nhằm mục đích ứng phó tại một thời điểm, một giai đoạn nhất định như: Kỳ thi tốt nghiệp THCS, THPT…
– Hậu quả của việc học đối phó? Việc học này khiến cho các bạn chịu nhiều hậu quả bởi việc không hiểu rõ kiến thức, không học ngọn nguồn của vấn đề mà chỉ học lướt qua bề mặt,.
-Việc học đối phó cũng vậy đến lúc cần thiết các bạn sẽ không thể nào áp dụng những kiến thức mà mình đã học để đạt hiệu quả cao.
– Việc học đối phó gây ra hậu quả vô cùng nghiêm trọng bởi các bạn không nắm vững được kiến thức mình đã học, chỉ học máy móc công thức, rồi bỏ qua.
Học đối phó
– Học đối phó như vậy sẽ gây những tổn thất về mặt kinh tế, công sức của chính các bạn và thầy cô gia đình, bởi học rồi mà sau một thời gian các bạn vẫn như chưa được học, vậy thì học để làm gì?
– Nguyên nhân gây ra việc học đối phó này là do chương trình học hiện nay quá nhiều, khiến các bạn học sinh bị quá tải, trong một thời gian mà phải tập trung vào quá nhiều môn khiến các bạn mệt mỏi và tìm cách đối phó với nó.
– Ngoài ra, còn do nhận thức của các bạn , nhiều bạn chỉ tập trung vào những môn mình thích hoặc những môn học quan trọng giúp các bạn thi vào đại học và ra trường tìm việc làm thuận lợi, nếu bỏ bê những môn không thích, không thi và tìm cách học đối phó.
– Phương pháp giải quyết việc học đối phó thì nhà trường và gia đình nên có định hướng cho con em mình một cách rõ ràng trong việc học tập. +Kết
– Học sinh, sinh viên là trụ cột của đất nước mai sau, việc học tập của các bạn hôm nay chính là tiền đề để xây dựng đất nước vững mạnh mai sau.
– Học đối phó sẽ khó có cơ hội phát triển mình, đóng góp sức lực của mình để xây dựng đất nước sánh vai cùng các cường quốc năm Châu như lời Bác Hồ đã dặn.
Đặt Vấn Đề:
– Một xã hội chỉ phát triển khi giáo dục phát triển. Vì thế mà học tập là vấn đề được cả xã hội quan tâm. Bàn về học tập có nhiều câu nói, trong đó UNESCO đã đề xuất về mục đích của học tập đó là: “Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình”.
Giải Quyết Vấn Đề:
Bước 1: Giải Thích
– Học tập là 1 quá trình quan trọng trong cuộc đời của con người. Đó là quá trình tích luỹ tri thức, tiếp thu kiến thức của nhân loại để tạo nên học vấn của bản thân. Học còn là việc rèn luyện những kỹ năng trong đời sống như giao tiếp, ứng xử,… Học tập góp phần tạo nên sự trưởng thành cho mỗi con người.
– Học để biết là mục đích đầu tiên của việc học. Học để tiếp thu, tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết, mở mang trí tuệ về mọi lĩnh vực của cuộc sống.
– Học không chỉ để biết mà tiến đến cấp độ thứ hai là học để làm. Vận dụng những điều đã học vào giải quyết những vấn đề nảy sinh thì việc học mới có ý nghĩa, nếu không chỉ là lý thuyết suông. Bởi việc học phải đi đôi với hành.
– Học để chung sống là hệ quả từ việc học để biết và học để làm. Việc học sẽ giúp ta hoà nhập với cộng đồng. Khi chung sống trong cộng đồng, ta có thể hoàn thiện bản thân để đi đến mục đích cao nhất của việc học tập đó là hoàn thiện nhân cách và khẳng định ý nghĩa của cuộc đời mình. Đó chính là học để tự khẳng định mình.
=> Câu nói của UNESCO nhằm khái quát 4 mức độ của mục đích học tập. Học để tích luỹ kiến thức và vận dụng vào cuộc sống qua đó cống hiến cho cộng đồng và hoàn thiện bản thân mình.
Bước 2: Bình
– Đánh giá: Lời đề xướng của UNESCO về mục đích học tập đã trình bày một quan điểm đúng đắn về mục đích của học tập bởi nó đã giúp ta nhận thức rõ ràng và thấu đáo hơn về việc học. “Học để biết” là bước đầu tiên để tích luỹ hành trang cho cuộc sống. “Học để làm” là biến lý thuyết thành thực tế để đóng góp cho cộng đồng và giúp con người khẳng định vị trí của mình trong xã hội.
– Nhận xét: Bằng việc sử dụng hình thức điệp từ, điệp cấu trúc câu để khẳng định, nhấn mạnh mục đích của việc học, câu nói đã tác động mạnh đến người nghe như một lời tuyên bố hùng hồn về ý nghĩa và tầm quan trọng của học tập trong cuộc sống. Việc học có giá trị to lớn đối với mỗi cá nhân cũng như đối với cộng đồng. Do đó một khi hiểu được mục đích cao cả của việc học, con người sẽ có động lực và tình yêu đối với học tập.
Bước 3: Luận.
– Là một tổ chức uy tín, có vai trò tích cực đến sự phát triển của nhân loại, UNESCO đã nhận thấy việc đánh giá đúng mục đích việc học có ý nghĩa vô cùng to lớn với sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, chính vì không phải ai cũng nhận thức được mục đích học tập mà ỷ lại, dựa dẫm nên đã dẫn đến nhiều biểu hiện sai trái như tiêu cực trong thi cử, “đổi tình lấy điểm”,… Dó là một thực trạng đáng lo ngại cho giáo dục.
– Khi nhận thấy mục đích của việc học, bản thân cần tự thay đổi trước tiên. Tích cực tìm hiểu nội dung bài học, đào sâu nghiên cứu các vấn đề khó để tìm câu trả lời, tham gia các hoạt động xã hội để rèn luyện kỹ năng sống… Không thể trông chờ ai khác đem hoa thơm trái ngọt đến cho mình mà phải tự tay vun trồng.
Bước 1: Giải Thích
– Học tập là 1 quá trình quan trọng trong cuộc đời của con người. Đó là quá trình tích luỹ tri thức, tiếp thu kiến thức của nhân loại để tạo nên học vấn của bản thân. Học còn là việc rèn luyện những kỹ năng trong đời sống như giao tiếp, ứng xử,… Học tập góp phần tạo nên sự trưởng thành cho mỗi con người.
– Học để biết là mục đích đầu tiên của việc học. Học để tiếp thu, tích luỹ tri thức, nâng cao hiểu biết, mở mang trí tuệ về mọi lĩnh vực của cuộc sống.
– Học không chỉ để biết mà tiến đến cấp độ thứ hai là học để làm. Vận dụng những điều đã học vào giải quyết những vấn đề nảy sinh thì việc học mới có ý nghĩa, nếu không chỉ là lý thuyết suông. Bởi việc học phải đi đôi với hành.
– Học để chung sống là hệ quả từ việc học để biết và học để làm. Việc học sẽ giúp ta hoà nhập với cộng đồng. Khi chung sống trong cộng đồng, ta có thể hoàn thiện bản thân để đi đến mục đích cao nhất của việc học tập đó là hoàn thiện nhân cách và khẳng định ý nghĩa của cuộc đời mình. Đó chính là học để tự khẳng định mình.
=> Câu nói của UNESCO nhằm khái quát 4 mức độ của mục đích học tập. Học để tích luỹ kiến thức và vận dụng vào cuộc sống qua đó cống hiến cho cộng đồng và hoàn thiện bản thân mình.
Bước 2: Bình
– Đánh giá: Lời đề xướng của UNESCO về mục đích học tập đã trình bày một quan điểm đúng đắn về mục đích của học tập bởi nó đã giúp ta nhận thức rõ ràng và thấu đáo hơn về việc học. “Học để biết” là bước đầu tiên để tích luỹ hành trang cho cuộc sống. “Học để làm” là biến lý thuyết thành thực tế để đóng góp cho cộng đồng và giúp con người khẳng định vị trí của mình trong xã hội.
– Nhận xét: Bằng việc sử dụng hình thức điệp từ, điệp cấu trúc câu để khẳng định, nhấn mạnh mục đích của việc học, câu nói đã tác động mạnh đến người nghe như một lời tuyên bố hùng hồn về ý nghĩa và tầm quan trọng của học tập trong cuộc sống. Việc học có giá trị to lớn đối với mỗi cá nhân cũng như đối với cộng đồng. Do đó một khi hiểu được mục đích cao cả của việc học, con người sẽ có động lực và tình yêu đối với học tập.
Bước 3: Luận.
– Là một tổ chức uy tín, có vai trò tích cực đến sự phát triển của nhân loại, UNESCO đã nhận thấy việc đánh giá đúng mục đích việc học có ý nghĩa vô cùng to lớn với sự phát triển của xã hội. Tuy nhiên, chính vì không phải ai cũng nhận thức được mục đích học tập mà ỷ lại, dựa dẫm nên đã dẫn đến nhiều biểu hiện sai trái như tiêu cực trong thi cử, “đổi tình lấy điểm”,… Dó là một thực trạng đáng lo ngại cho giáo dục.
– Khi nhận thấy mục đích của việc học, bản thân cần tự thay đổi trước tiên. Tích cực tìm hiểu nội dung bài học, đào sâu nghiên cứu các vấn đề khó để tìm câu trả lời, tham gia các hoạt động xã hội để rèn luyện kỹ năng sống… Không thể trông chờ ai khác đem hoa thơm trái ngọt đến cho mình mà phải tự tay vun trồng.
Đề: trình bày ý kiến của em về mục đích học tập của bản thân -Giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -mục đích chân chính của việc học -phương pháp học tập mang lại hiệu quả -tránh lối học hình thức,học vì điểm số nhưng ko nắm chắc kiến thức -khẳng định lại tầm quan trọng của việc học đối với bản thân,mọi người và hướng rèn luyện,tu dưỡng để trở thành công dân có ích Em đang cần gắp ạ -giới thiệu khái quát vai trò,ý nghĩa của việc học -Mục đích chân chính của việc học
viết bài văn trình bày ý kiến của em về hiện tượng chểnh mảng học tập của một số học sinh hiện nay
Sự học tập dường như đã là từ gắn liền với cuộc sống của mỗi con người hiện nay . Lúc nhỏ , ta cũng được học tập từ cha mẹ , mọi người . Lớn một chút ta lại được học tập từ thầy cô giáo , bạn bè , nhà trường,... Tuy nhiên , bên cạnh đó còn có một vấn đề lớn hiện nay là sự chểnh mảng học tập của một số học sinh hiện nay.
Đầu tiên chúng ta cần biết : hiện tượng chểnh mảng học tập là gì ? . Đó là sự lơ là , coi thường việc học của các bạn , một số người.Có lẽ , chúng ta không quan tâm đến việc học , có lẽ học sinh vẫn còn chưa biết rõ học tập là quan trọng đến như thế nào . Một số bạn đi học chỉ vì ba mẹ kêu đi học , một số bạn đi học nhưng không hiểu ý nghĩa lớn lao , quan trọng của việc học , hoặc một số bạn không được bố mẹ quan tâm đến việc học,...Vì thế các bạn đâm ra chểnh mảng trong việc học tập . Điều này có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến nó , ngoài nguyên nhân nêu trên thì còn có sự cám dỗ từ internet , game , mạng xã hội ,... Các bạn quá quan tâm đến những điều trên mạng , game mà quên đi việc học của mình . Chắc rằng , chúng ta còn quá trẻ để nhận thức và tránh được cám dỗ nhiều như thế . Có một chiếc điện thoại hay máy tính là cắm đầu vào quan tậm cập nhật tin tức , drama , hay nhắn tin,.... Hay cũng có thể là nghiện game quá mức , nghiện cày game và không còn nhớ đến việc học nữa. Chơi game hay lên mạng chắc chắn thoải mái hơn việc học hành , nạp kiến thức vào đầu rất nhiều . Nhưng có lẽ , chúng ta đâu biết rằng kiến thức là thứ quyết đi giá trị của một con người , sau này lớn lên kiến thức giúp ta đỡ khổ hơn , không cần làm những việc nặng . Thay vào đó , chúng ta có thể dùng kiến thức của mình đóng góp cho nhân loại , xã hội , có thể dùng kiến thức của mình giúp đỡ những người xung quanh , chúng ta sẽ trở nên có giá trị hơn bao giờ hết . Vậy tại sao chúng ta lại ngại nạp kiến thức vào đầu mình , không chịu học tập ? . Có lẽ bạn học không được , bạn không muốn học , bạn đang lấy lý do biện minh cho sự làm biếng của mình hay sao . Người ta nói đúng, học tập không phải con đường duy nhất đi đến thành công của cuộc đời , nhưng nó là con đường nhanh nhất . Bạn không chịu học , bạn chỉ lo những thứ trên mạng ,game,.. thì bạn đang thể hiện mình là một con người vô ơn với ba mẹ của chính mình . Một số học sinh ? Không , là đa số . Chúng ta không biết sự vất vả cực khổ của cha mẹ mà lo học tập . Có thể học tập rất khó khăn với các bạn nhưng tại sao ta không cố gắng. Bạn đã lần nào đạt được điểm cao và cha mẹ biết . Bạn có thấy được sự vui sướng của cha mẹ trong nụ cười của họ . Làm ba mẹ vui chẳng lẽ bạn không làm được . Học tập sẽ dễ dàng hơn bao giờ hết nếu bạn có sự cố gắng . Cứ chểnh mảng trong việc học , rồi sẽ có ngày các bạn lớn lên , sẽ hối hận vì hồi xưa mình không chịu học đấy . Theo em , lớn lên , các bạn không chịu học thì chúng ta không có kiến thức , ta sẽ bị coi thường , ta sẽ cực khổ kiếm tiền vì lao động tay chân , những kiến thức sẽ giúp ích cho bạn rất nhiều thứ . Biết nhiều kiến thức tốt không bao giờ là xấu , không bao giờ là hại cho bạn mà nó cho bạn rất nhiều thứ. Chúng ta hãy cứ học, học có định hướng và học nhiều vào . Bên cạnh ta có rất nhiều tấm gương về học tập thì theo em chúng ta cần noi gương theo mà học tập họ , chăm chỉ học hành . Có thể giải trí nhưng đừng chú tâm quá nhiều , tuổi trẻ hãy cứ học hành , không được sợ học , không được làm biếng học . Những khi bạn không muốn học bạn hãy nhìn vào cha mẹ của mình , nhìn vào đôi bàn tay của mẹ và những nếp nhăn vì tuổi già gần đến trên gương mặt của cha .
Khép lại , hiện tượng này cần khắc phục , vì học sinh chính là mầm non của đất nước , rất quan trọng . Đất nước có ngày càng phát triển hay không đều phụ thuộc vào các bạn . Chúng ta cần cố gắng học tập và khắc phục hiện tượng xấu này .
Từ nội dung đoạn trích " Ngọc không mài...điều tệ hại ấy" viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 chữ trình bày suy nghĩ của em về mục đích học tập của học sinh ngày nay.
câu 1
mục đích hoc tập của học sinh là gì ? em cần làm gì để thức hiện mục đích học tập
câu 2
có ý kiến cho rằng ( kỉ luật làm cho con người ta gò bó mất tự do em có ddooongf ý với ý kiến đó k ? vì sao ?
trong thời gian dịch COVID-19, học online thì tốt hơn học truyền thống. Bạn có đồng ý hay không đồng ý với ý kiến đó không? viết một đv bằng tiếng anh 80-100 từ để trình bày ý kiến của mình
mn giúp mk vs, mai thi rồi ạ. Viết đơn giản đu dung lượng thôi ạ
Đầu năm học lớp 6a tcó tổ chức thảo luận về mục đích học tập của học sinh có rất nhều ý kiến đưa ra :
- Học tập để phát huy truyền thống gia đình vf góp phần xây dựng quê hương
- Học tập để dễ kiếm được việc làm nhàn hạ và khỏi koor thẹn với bạn bè
Em đồng ý với ý kiến nào và không đồng ý với y kiến nào ? vì sao?
giải giúp mình nhé đây k phải toán đâu
mình chọn
- Học tập để phát huy truyền thống gia đình vf góp phần xây dựng quê hương
mục đích học tập đúng đắn của mỗi học sinh là gì?
nêu ý nghĩa mục đích học tập của mỗi học sinh?
hãy nêu 3 việc làm của em và của các bạn thể hiện sự tôn trọng kỉ luật ở trường
em hãy kể những hành vi lễ độ em gặp hằng ngày
*giúp tui nha*
giúp mn
yêu thiên nhiên
bảo vệ không khí khỏi ô nhiễm
học giỏi nghe lời ông bà cha mẹ
hành vi lễ độ
nhặt rác bỏ vào thùng rác
trồng cây