Những câu hỏi liên quan
NPT!!!
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Hoa Cương
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
5 tháng 3 2022 lúc 22:23

Gồm 3 giai đoạn và cả nơi diễn ra là : 

- Quá trình lọc máu - Diễn ra ở cầu thận tạo nước tiểu đầu.
- Quá trình tái hấp thụ lại - Diễn ra ở ống thận.
- Quá trình bài tiết tiếp - Các chất sau khi được hấp thu lại tiếp tục bài tiết tiếp ở ống thận và ra nước tiểu chính thức.

Nếu trong nước tiểu có glucozơ thì hoàn toàn ảnh hưởng đến cơ thể vì khi nước tiểu có glucose \(\rightarrow\) có quá nhiều glucose trong cơ thể \(\rightarrow\) Nồng độ glucose cao làm ảnh hưởng tới khả năng của cơ thể trong kiểm soát nồng độ glucose \(\rightarrow\) Bị đái tháo đường.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
18 tháng 7 2017 lúc 15:15

Đáp án D

hiếu
Xem chi tiết
Hải Đăng Nguyễn
15 tháng 12 2021 lúc 15:06

TK

Tầng đối lưu có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên Trái Đất vì: - Đây là không gian cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất. - Tất cả mọi quá trình như quang hợp của thực vật, hô hấp của con người, động thực vật, các vận động của chu trình nước đều diễn ra trong tầng đối lưu.

sky12
15 tháng 12 2021 lúc 15:07

Tham khảo:

Tầng đối lưu có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên Trái Đất vì:

- Đây là không gian cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất.

- Tất cả mọi quá trình như quang hợp của thực vật, hô hấp của con người, động thực vật, các vận động của chu trình nước đều diễn ra trong tầng đối lưu.

Minh Nhân
15 tháng 12 2021 lúc 15:07

Tham Khảo !

Tầng đối lưu có ảnh hưởng nhiều nhất đến sự sống trên Trái Đất vì:

- Đây là không gian cho mọi hoạt động sống của sinh vật trên Trái Đất.

- Tất cả mọi quá trình như quang hợp của thực vật, hô hấp của con người, động thực vật, các vận động của chu trình nước đều diễn ra trong tầng đối lưu.

Sabo
Xem chi tiết

D.cả abc

Khách vãng lai đã xóa
ha thi thuy
Xem chi tiết
inuyasha
28 tháng 11 2016 lúc 12:32

Là học sinh, chúng ta vẫn thường được nghe câu tục ngữ:"Gần mực thì đen, gần đèn thì rạng" đã được phân tích bình luận nhiều ý kiến về vấn đề này.Rồi học trò chúng ta lại truyền miệng nhau câu tục ngữ:"Gần mực chưa chắc đã đen gần đèn chưa chắc đã rạng".Đèn, mực, gần, xa vậy thực ra nó là quan điểm về điều gì?Là về môi trường sống quanh ta và sự tác động lẫn nhau của nó, một thứ rộng lớn hữu hình với một thứ là vô hình ẩn trong một vật thể bé nhỏ, đó là nhân cách.

Tôi đã rất tâm đắc câu nói:"Gieo suy nghĩ gặt hành động, gieo hành động gặt thói quen, gieo thói quen gặt tính cách, gieo tính cách gặt số phận" các bạn nghĩ sao về câu nói trên?Tôi thì tin vào điều đó lắm, tính cách là yếu tố quan trọng để cho ta một số phận, một tương lai, nằm trong bàn tay ta ta làm chủ và chính ta quyết định.Tính cách và nhân cách, nó riêng biệt hay đồng nhất?Một người có lòng vị tha, sự bao dung, nhường nhịn với sự hòa đồng, thân thiện sẽ chẳng ai lại nhận xét rằng đó là người xấu tính, độc ác được, hay ngược lại cũng chính là như vậy.Nhân cách thực ra cũng chính là tính cách của chúng ta đấy.Khi ta bóc tách hai từ "nhân" và "cách" thì chỉ là tính cách của con người thôi.Nó nằm trong suy nghĩ, trong hành động, là bộ máy giúp ta phân tích mỗi hành động, mỗi lời nói của chúng ta.Có những điều mới chỉ hình thành trong ý nghĩ, rồi ta tự hỏi mình rằng có nên làm như vậy không, đó là khi bộ máy đó hoạt động, có thể nó sẽ hướng ta đến một đường đi đúng đắn nhưng cũng có thể làm ta bước vào bụi rậm.Đã bao giờ bạn tự hỏi vậy nhân cách của bạn hình thành do đâu chưa, liệu có phải "cha mẹ sinh con, trời sinh tính" hay là do các yếu tố, điều kiện khác hình thành nên.Xã hội ta vẫn tồn tại hai quan điểm hay rộng ra đó chính là quan điểm về những điều mà tất cả tin rằng đều có những vị thần, những con người, số phận là do một thế lực siêu nhiên định đoạt và bất biến đổi.Số còn lại là nhìn thẳng vào thực tế, vào hoàn cảnh, vào môi trường xung quanh con người đó, đó mới là cốt lõi hình thành nên nhân cách của con người.Phần lớn ý kiến là điều thứ hai, khoa học và sự giải thích dần về mọi thứ đã giúp họ nhận ra có nhiều thứ không phải tự nhiên bởi một thế lực vô hình đâu.Tất nhiên ta cũng hiểu rằng có những điều ta vẫn chưa tìm ra lời giải nên hai trường phái này vẫn tồn tại song song, câu trả lời ta đợi tương lai vậy nhé.

Đi tìm lời giải cho bài toán khó là điều mà ta trăn trở.Vậy ta hãy cứ viết, viết ra hết vướng mắc, những suy nghĩ để mở khóa cho từng lối nhỏ.Môi trường sống là một phạm trù bao la, nghe thôi đã thật to lớn, là thế giới, là trái đất, là đất nước, thành phố, làng xã ta sinh sống.Là biển, núi ,sông, là cây cối, nhà ở và xe cộ..tất cả mọi thứ đang bao quanh ta.Giới hạn nó thật nhỏ lại, là những gì đang diễn ra

 

kham khao nhechuc bn hoc tot  Trả lời   
inuyasha
28 tháng 11 2016 lúc 12:29

len google nha bn kham khao

TỐNG MỸ DUNG
Xem chi tiết
Minh Nhân
4 tháng 2 2021 lúc 8:32

 - Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

︵✰Ah
4 tháng 2 2021 lúc 8:30

Trong không khí có chứa một lượng hơi nước nhất định -> có độ ẩm. - Không khí bão hoà, hơi nước gặp lạnh do bốc lên cao hoặc gặp khối không khí lạnh thì lượng nước thừa trong không khí sẽ ngưng tụ sinh ra sương, mây, mưa.

hải yến
8 tháng 3 2022 lúc 15:23

Độ ẩm sinh ra là do nước bốc hơi lên. Khi trời quá nóng, nước bốc hơi nhanh. Kết quả là không còn có hơi nước trữ lại trong không khí ( tầng không khí chúng ta đang sống ) nên không khí sẽ rất khô. Ngược lại, nếu trời quá lạnh, nước sẽ bốc hơi với một tốc độ chậm, điều này sẽ khiến không khí xung quanh ẩm theo. khi lên đủ cao thì chúng chở thành mưa và rơi ngay lập tức. Đây là lí do tại sao lạnh thường đi kèm với mưa.

 Độ ẩm không khí và đất ảnh hường nhiều đến sinh trường và phát triển của sinh vật. Có sinh vật thường xuyên sổng trong nước hoặc trong môi trường ầm ướt như ven các bờ sông suối, dưới tán rừng rậm, trong các hang động... Ngược lại, cũng có những sinh vật sống nơi có khí hậu khô như ờ hoang mạc, vùng núi đá...

Sabo
Xem chi tiết
Lưu Quang Trường
31 tháng 5 2021 lúc 10:14

câu C nha bạn 

💢Sosuke💢
31 tháng 5 2021 lúc 10:15

Các thành phần chính của không khí là:

A. Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí các-bô-níc không duy trì sự cháy.

B. Khí ni-tơ duy trì sự cháy và khí các-bô-níc không duy trì sự cháy.

C. Khí ô-xi duy trì sự cháy và khí ni-tơ không duy trì sự cháy.

D. Cả A, B và C

Bổ sung: Có khí Oxi duy trì sự cháy còn khí Nitơ và Cacbonic không duy trì sự cháy.

 

_Hồ Ngọc Ánh_
31 tháng 5 2021 lúc 10:16

C

Thi T
Xem chi tiết
Thi T
19 tháng 12 2022 lúc 17:28

C. Sẽ kéo theo sự thay đổi của tất cả các thành phần tự nhiên còn lại