Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Anh Hiếu
Xem chi tiết

Đời sống:Bồ cây nhà có tổ tiên từ bồ câu núi

-Sống trên cây,bay giỏi

-Tập tính làm tổ

-Là động vật hằng nhiệt

ka nekk
13 tháng 5 2022 lúc 15:47

tập tính sống theo từng cặp

Huỳnh Kim Ngân
13 tháng 5 2022 lúc 15:47

+Bồ câu có tập tính sống theo cặp.

+ Làm tổ, ấp trứng, chăm sóc và bảo vệ con.

tuan anh
Xem chi tiết
Kinomoto Sakura
13 tháng 3 2021 lúc 15:27

- Kiếm ăn: Nhóm chim chạy có thể thích nghi với môi trường sống khi điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Chúng có thể tiêu hóa được thức ăn mà có độ thô lên tới 60%, vì vậy nguồn thức ăn của chúng rất đơn giản và dễ kiếm.

- Tìm bạn tình: Nhóm chim chạy dùng tiếng rít và những âm thanh khác để đánh nhau, chiếm lãnh thổ và quyến rũ hậu cung có từ 2 – 5 đà điểu mái. Kẻ chiến thắng sẽ giao phối với toàn hậu cung nhưng chỉ lập một "hậu" mà thôi.

- Sống theo bày đàn: Nhóm chim chạy sống theo từng nhóm 5–50 con, di cư theo những loài thú ăn cỏ khác như ngựa vằn hay linh dương.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
27 tháng 7 2018 lúc 2:26

Đáp án A

tuan anh
13 tháng 3 2021 lúc 7:42

a nha

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2019 lúc 8:35

Đáp án A

Chim bồ câu có tập tính nuôi con bằng sữa diều, mớm mồi cho con

Vũ Thắng
Xem chi tiết
Loa Phường Nè
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
4 tháng 3 2022 lúc 14:07

Theo em thì :

- Sẽ an toàn hơn

- Chim bố và chim mẹ dễ dàng đi kiếm mồi nuôi chim con

- Thoát khỏi sự truy đuổi của những kẻ muốn ăn thịt chim con

- v.vvv......

Tạ Minh Ngọc
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
25 tháng 12 2020 lúc 20:10

Nhện hoạt động chủ yếu thường vào ban đêm, có các tập tính thích nghi với việc săn bắt mồi sống như: tập tính chăng lưới và bắt mồi.

Minh Nhân
25 tháng 12 2020 lúc 20:24

- Thời gian kiếm sống: Ban đêm.

Tập tính chăng lưới khắp nơi: .: Chăng lưới và bắt mồi , tập tính chăng lưới khắp nơi , thứ tự : chăng dây tơ khung , chăng dây tơ phóng xạ , chăng các sợi tơ vòng và cuối cùng là chơ mồi (thường ở trung tâm lưới )

.- Tập tính bắt mồi: bắt mồi cũng ở sgk nốt thứ tự nàk : nhện ngoạm chặt mồi , chích nọc độc , tiết dịch tiêu hóa mồi vào cơ thể mồi , trói chặt mồi , treo vào lưới để một thời gian và nhện hút dịch lỏng ở con mồi

Giuly Marinette Thư
Xem chi tiết
👉Vigilant Yaksha👈
30 tháng 12 2020 lúc 8:59

C​ó​ lợi​: Bắ​t cô​n trùng có hại

Có​ hại​: Chăng​ lưới ở​ mọi​ góc​ nhà

P/S: Theo suy nghĩ​ của​ mk á​ nha

Phạm Minh
Xem chi tiết
Sơn Mai Thanh Hoàng
30 tháng 3 2022 lúc 20:18

REFER

Những đặc điểm cấu tạo ngoài của chim bồ câu thích nghi với đời sống bay:

   - Thân hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay.

   - Chi trước trở thành cánh: để bay.

   - Cơ thể được bao bọc bởi lông vũ xốp, nhẹ: giảm trọng lượng cơ thể.

   - Cánh và đuôi có lông ống, phiến lông rộng: giúp hình thành cánh và bánh lái (đuôi) giúp chim bay.

   - Mỏ bao bọc bởi chất sừng, hàm không răng: đầu nhẹ.

   - Cổ dài, đầu linh hoạt: quan sát tốt khi bay.

   - Chi sau 3 ngón linh hoạt: bám chắc vào cành cây khi hạ cánh

Nhi_umeBrightWin
30 tháng 3 2022 lúc 20:26

-thân có hình thoi: giảm sức cản không khí khi bay
-chi trước là cánh chim: đóng vai trò như chiếc quạt gió. Động lực khi bay, cản không khí khi hạ cánh
-Chi sau có 3 ngón trước, 1 ngón sau, có vuốt: giúp bám chặt vào cành cây khi hạ cánh
-Lông ống có các sợi lông làm thành phiến mỏng: Khi giang cánh tạo nên một diện tích rộng
-Lông tơ có các sợi lông mảnh làm thành chùm lông xốp: giữ nhiệt, làm nhẹ cơ thể
-Mỏ sừng bao bọc, hàm không có răng: làm đầu chim nhẹ hơn
-Cổ dài, khớp với thâ: giúp phát huy tác dụng của các giác quan trên đầu, bắt mồi, rỉa lông.
Học tốt nhee:))