Gíup mình với nha
Tại sao khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ,người ta phải đốt nóng vành sắt lên rồi mới lắp?
tại sao khi tra vành sắt vào bánh xe gỗ phải đốt nóng vành sắt rồi mới tra vào bánh xe gỗ ?
Vì khi nóng lên thì vành sắt sẽ nở ra nên phải đốt nóng vành sắt để dễ dàng cho vành sắt vào bánh xe gỗ mà không bị ngăn cản.
"mk chỉ bít vậy thôi."
Để đóng đai sắt vào bánh xe gỗ, thường thì người ta chế tạo đai sắt nhỏ hơn bánh xe gỗ một chút, trước khi đóng vào bánh xe, người ta nung nóng đai sắt làm cho nó nở ra vừa với bánh xe và tròng vào bánh xe một cách dễ dàng. Khi nó nguội đi, nó co lại và siết chặt vào bánh xe
Để nó dễ dàng lắp vào hơn
Khi nguội thì co lại làm bám chặt hơn
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 416 ° C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 1 , 2.10 − 5 K − 1
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 – 0,5 = 99,5cm.
Đường kính của vành bánh xe d2 = 100cm
Ta có chu vi vành sắt l 1 = π d 1 , chu vi bánh xe l 2 = π d 2 ⇒ l 2 l 1 = d 2 d 1
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe
⇒ l 2 = l 1 ( 1 + α Δ t ) ⇒ l 2 l 1 = 1 + α Δ t = d 2 d 1 ⇒ d 2 d 1 − 1 = α Δ t ⇒ d 2 − d 1 d 1 = α . Δ t ⇒ Δ t = d 2 − d 1 α . d 1 = 100 − 99 , 5 1 , 2.10 − 5 .99 , 5 ≈ 419 0 C
Vậy phải nâng nhiệt độ vành sắt lên thêm 4190C.
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 o C
B. 408 , 8 o C
C. 518 , 8 o C
D. 208 , 8 o C
Chọn A
Đường kính của vành sắt:
d 1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d 2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418 , 8 o C
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12 . 10 - 6 K - 1 .
A. 418 , 8 ° C
B. 408 , 8 ° C
C. 518 , 8 ° C
D. 208 , 8 ° C
Đường kính của vành sắt: d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe: d2 = 100 cm.
Chu vi các vành: ℓ1 = π.d1; ℓ2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
Đáp án: A
Người ta muốn lắp một cái vành bằng sắt vào một cái bánh xe bằng gỗ có đường kính 100 cm. Biết rằng đường kính của vành sắt nhỏ hơn đường kính bánh xe 5 mm. Vậy phải nâng nhiệt độ của vành sắt lên bao nhiêu để có thể lắp vào vành bánh xe? Cho biết hệ số nở dài của sắt là α = 12.10-6 K-1.
A. 418,8 oC
B. 408,8 oC
C. 518,8 oC
D. 208,8 oC
Đáp án: A
Đường kính của vành sắt:
d1 = 100 cm – 5 mm = 99,5 cm.
Đường kính của vành bánh xe:
d2 = 100 cm.
Chu vi các vành:
l1 = π.d1; l2 = π.d2
Muốn lắp vành sắt vào bánh xe phải đun nóng vành sắt để chu vi của nó bằng chu vi bánh xe.
Ta có:
Thay số:
Vậy phải nâng nhiệt độ vòng sắt lên 418,8 oC.
.Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ, thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao, liềm. Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán?
vật lý 6 nha
giúp mình với thứ 2 nộp rồi
Phải nung nóng khâu dao, liềm vì khi được nung nóng, khâu nở ra để lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại siết chặt vào cán.
Vì khi nung nóng khâu, khâu sẽ nở ra. Sau khi tra vào cán,một thời gian sau khâu sẽ co lai vì ko khí lạnh và có thể giữ chặt lưỡi dao,liềm
Ở đâu cán chuôi dao liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hai lưỡi liềm Tại sao khi lắp khâu người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán câu 2: Tại sao người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
- Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở ra dễ dàng lắp được vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
- Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Câu 1:
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
Câu 2:
Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Người ta không đóng chai nước ngọt thật đầy vì để tránh trường hợp: nhiệt độ nơi sản xuất thấp hơn nơi bảo quản nước ngọt làm thể tích nước ngọt trong chai nở ra có thể làm bung nút chai.
Ở đầu cán ( chuôi ) dao , liềm bằng gỗ , thường có một đai sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao liềm . Tại sao khi lắp khâu , người thợ rèn phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán .
Khi lắp khâu sắt vào cán dao, liềm bằng gỗ, người thợ rèn phải nung nóng khâu để khâu nở rộng ra dễ tra vào cán, khi nguội đi khâu co lại bám chặt vào cán dao làm cho dao, liềm được gắn chặt vào cán hơn.
vì chất rắn nở ra khi nóng lên , co lại khi lạnh đi
=> bác thợ rèn khi lắp khâu phải nung nóng cái khâu rồi mới tra vào cán đẻ khi nguội đi cái khâu sẽ co lại và giứ chặt lưỡi dao liềm
K CHO MÌNH NHA
CHÚC BẠN HỌC GIỎI !!!