nhan xet su phan bo luong mua tren the gioi
Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Sự phân bố lượng mưa trên thế giói thường không đều, bạn thấy có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng , lạnh
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất.
Do sự tác động của các nhân tố nói trên, nên sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000mm, các khu vực có lượng mưa trung bình dưới 200mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2.000 mm; phía Nam Trung Mĩ, phía đông Nam Mĩ, ven vịnh Ghi – nê (phía tây châu Phi), phía đông bắc Nam Á, các nước Đông Nam Á (trừ các nước trên bán đảo Đông Dương), phía Bắc Ô-xtray-lia, đảo Niu Ghi-nê (phía bắc Ô-xtray-lia)…Nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 30oN; phía nam Anh và Ai-len, ven biển phía tây Bắc Mĩ… nằm trong khoảng vĩ độ 300 B đến 600B; đảo Niu Di – len (đông nam Ô-xtray-lia)… nằm trong khoảng vĩ độ từ 30o B đến 60oN.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm: phía bắc châu Mĩ, phía đông bắc châu Á, ở khoảng vĩ độ 70o B trở về cực; hoang mạc Xa-ha-ra, bán đảo Ả - rập, khu vực Trung Á nằm sâu trong nội địa… ở khoảng vĩ độ từ Nam Mĩ, ở khoảng vĩ độ 20o N đến 35oN.
- Nhận xét: Trên Trái Đất, lượng mưa phân bố không đều từ xích đạo lên cực, không đều giữa ven biển và vùng nằm sâu trong đất liền, không đều giữa bờ Tây và bờ Đông các đại dương.
Quan sát bản đồ phân bố lượng mưa trên thế giới (hình 54), hãy:
- Chỉ ra các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000 mm, các khu vực có lượng mưa trung bình năm dưới 200 mm.
- Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.
- Các khu vực có lượng mưa trung bình năm trên 2000mm là: khu vực Trung Mĩ, vùng xích đạo phía Bắc Braxin, vùng ven vịnh Chilê, Inđônêxia, ven vịnh Bengan và vùng ven biển phía Đông ô-xtrây-li-a.
- Nhận xét: Lượng mưa phân bố không đều.
Sự phân bố lượng mưa trên thế giới:
A. Đương đối đồng đều
B. Rất đồng đều
C. Không đều giảm dần từ xích đạo đến hai cực
D. Không đồng đều.
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất không đều giảm dần từ xích đạo đến hai cực. Mưa nhiều nhất ở Xích đạo, càng về cực lượng mưa càng ít.
Chọn: C.
trình bày sự phân bố lượng mưa trên thế giới
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất:
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ:
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương:
Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Lượng mưa trên thế giới phân bố:
A. Rất đồng đều
B. Đồng đều
C. Không đều
D. Rất không đều
Lượng mưa trên thế giới phân bố không đều từ Xích đạo về hai cực. Mưa tập trung lớn nhất ở vùng xích đạo và giảm dần về hai cực.
Đáp án: C
Cho bảng số liệu:
Sự phân bố trữ lượng dầu mỏ và khí đốt trên thế giới
(Nguồn: Tuyển tập đề thi Olympic 30 thúng 4 - năm 2007, NXB Đại học sư phạm)
a) Vẽ biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt trên thế giới
b) Nhận xét.
a) Vẽ biểu đồ
Biểu đồ thể hiện sự phân bố trữ lượng dầu mỏ, khí đốt của các khu vực và châu lục trên thế giới
b) Nhận xét
- Dầu mỏ, khí đốt phân bố khắp nơi trên thế giới, nhưng trữ lượng không đều.
- Trữ lượng dầu mỏ ít hơn khí đốt.
- Đa số các khu vực đều có trữ lượng khí đốt nhiều hơn dầu mỏ, riêng Trung - Nam Mĩ và Trung Đông có trữ lượng dầu mỏ nhiều hơn khí đốt.
- Trữ lượng dầu mỏ tập trung chủ yếu tại các nước đang phát triển (hơn 80%).
- Trữ lượng dầu mỏ và khí đốt tập trung nhiều nhất tại vùng Trung Đông (92,5 tỉ tấn dầu và 81,2 tỉ m3 khí đốt), cao gấp nhiều lần so với các khu vực khác (gấp 7 - 8 lần châu Phi, 10 - 14 lần Bắc Mĩ; hoặc chiếm 65% trữ lượng dầu mỏ và 41,1% trữ lượng khí đốt thế giới).
Nhận xét sự phân bố lượng mưa trên thế giới.
1. Lượng mưa trên Trái Đất phân bố không đều theo vĩ độ
Mưa nhiều nhất ở vùng xích đạo.
- Mưa tương đối ít ở hai vùng chí tuyến Bắc và Nam.
- Mưa nhiều ở hai vùng ôn đới (hai vùng vĩ độ trung bình ở bán cầu Bắc fan cầu Nam).
Mưa càng ít, khi càng về gần hai cực Bắc và Nam.
2. Lượng mưa phân bố không đều do ảnh hưởng của đại dương
- Mưa nhiều hay ít còn phụ thuộc vào vị trí gần hay xa đại dương và dòng biến nóng hay dòng biển lạnh chảy ven bờ.
Sự phân bố lượng mưa trên trái đất thường không đều, có nơi mưa rất nhiều, có nơi mưa rất ít. Điều này là do sự chi phố của những nguyên nhân như:
- Địa hình: sườn đón gió mưa nhiều, sườn khuất gió mưa ít, địa hình song song với hướng gió cũng rất ít mưa ...
- Khí áp:Khí áp hình thành trong lục địa gây ra thời tiết khô hạn, không mưa. khí áp hình thành trên biển chủ yếu là áp tháp thì có mưa , có khi là bão hoặc lốc. ..
- Bề mặt đệm: tại khu vực gân biển thường có lượng ẩm lớn hơn, mưa nhiều hơn khu vực nằm sâu trong lục địa, hoang mạc...
Ngoài ra còn do sự chi phối của các yếu tố khác như: dòng biển nóng, dòng biển lạnh...
nhận xét sự phân bố sản lượng dầu mỏ thế giới
Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ là 1 bảng thống kê về các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ đã được thăm dò và xác thực. Bảng danh sách có mặt của 99 quốc gia có số liệu trữ lượng, trong đó Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới với 297.570 triệu thùng, tiếp đến là Ả Rập Xê Út với 267.910 triệu thùng. Việt Nam xếp thứ 28 thế giới về trữ lượng dầu thô, với khoảng 4.400 triệu thùng, xếp sau Ai Cập nhưng xếp trướcAustralia. Những quốc gia dầu mỏ, nhưng trữ lượng quá ít chỉ có vài trăm nghìn thùng nhưEthiopia, Maroc xếp cuối bảng.
Trữ lượng dầu trong bảng danh sách này được công bố bởi nhiều nguồn khác nhau, dựa trên các cuộc thăm dò địa chất, trữ lượng dầu khí được tính ngoài dầu mỏ còn bao gồm cả đá phiến dầu và cát dầu.
Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ là 1 bảng thống kê về các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ đã được thăm dò và xác thực. Bảng danh sách có mặt của 99 quốc gia có số liệu trữ lượng, trong đó Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới với 297.570 triệu thùng, tiếp đến là Ả Rập Xê Út với 267.910 triệu thùng. Việt Nam xếp thứ 28 thế giới về trữ lượng dầu thô, với khoảng 4.400 triệu thùng, xếp sau Ai Cập nhưng xếp trướcAustralia. Những quốc gia dầu mỏ, nhưng trữ lượng quá ít chỉ có vài trăm nghìn thùng nhưEthiopia, Maroc xếp cuối bảng.
Trữ lượng dầu trong bảng danh sách này được công bố bởi nhiều nguồn khác nhau, dựa trên các cuộc thăm dò địa chất, trữ lượng dầu khí được tính ngoài dầu mỏ còn bao gồm cả đá phiến dầu và cát dầu.
Công nghiệp khai thác dầu mỏ phân bố chủ yếu ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Trung Đông , Bắc Phi , Trung Quốc , Mĩ Latinh và ở LB Nga , những nước có nhiều mỏ dầu với trữ lượng lớn . Sản lượng khai thác khoảng 3,8 tỉ tấn/năm ở các nước đang phát triển.
Qua biểu đồ, nhận thấy Tây Nam Á có lượng dầu thô khai thác rất lớn, sản lượng cao nhất trong các khu vực (21356,6 nghìn thùng/ngày).
Chiếm hơn 50% trữ lượng dầu mỏ thế giới, Tây Nam Á là khu vực cung cấp phần lớn lượng dầu thô trên thị trường thế giới.
THam khảo
Danh sách các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ là 1 bảng thống kê về các quốc gia theo trữ lượng dầu mỏ đã được thăm dò và xác thực. Bảng danh sách có mặt của 99 quốc gia có số liệu trữ lượng, trong đó Venezuela là quốc gia có trữ lượng dầu thô lớn nhất thế giới với 297.570 triệu thùng, tiếp đến là Ả Rập Xê Út với 267.910 triệu thùng. Việt Nam xếp thứ 28 thế giới về trữ lượng dầu thô, với khoảng 4.400 triệu thùng, xếp sau Ai Cập nhưng xếp trướcAustralia. Những quốc gia dầu mỏ, nhưng trữ lượng quá ít chỉ có vài trăm nghìn thùng nhưEthiopia, Maroc xếp cuối bảng.
Trữ lượng dầu trong bảng danh sách này được công bố bởi nhiều nguồn khác nhau, dựa trên các cuộc thăm dò địa chất, trữ lượng dầu khí được tính ngoài dầu mỏ còn bao gồm cả đá phiến dầu và cát dầu.
C3: Nhận xét xu hướng dân số thế giới? hậu quả của việc dân số tăng quá nhanh.
C4: Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ? giải thích sự phân bố đó.
C5: Trình bày các nhóm đất chính trên thế giới?Nêu đặc điểm của nhóm đất đỏ vàng.
refer
C3:Quá tải dân số hay nạn nhân mãn, bùng nổ dân số là một trạng thái thống kê theo đó số lượng của một sinh vật vượt quá khả năng chống đỡ của môi trường sống của nó. Theo cách nói thông thường, thuật ngữ thường chỉ mối quan hệ giữa số lượng con người và môi trường
refer
C4:
Sự phân bố dân cư trên thế giới :
-Phân bố không đều giữa đồng bằng với trung du, miền núi.
-Phân bố không đều giữa thành thị và nông thôn.
-Phân bố không đều giữa đồng bằng phía Bắc và đồng bằng phía Nam.
-Phân bố không đều ngay trong nội bộ của các vùng dân cư
-Những vùng núi, rừng, hải đảo… đi lại khó khăn
-Vùng cực, vùng hoang mạc… khí hậu khắc nghiệt thường có mật độ dân số thấp.
-Dân cư tập chung chủ yếu ở những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện.
refer
C5:ý 1
Nước ta có ba nhóm đất chính:
* Nhóm đất feralit vùng núi thấp:
– Hình thành trực tiếp trên các miền đồi núi thấp chiếm 65% diện tích tự nhiên.
– Tính chất: chua, nghèo mùn, nhiều sét.
– Màu đỏ vàng, nhiều hợp chất Fe, Al.
– Phân bố: đất feralit trên đá badan ở Tây Nguyên. Đông Nam Bộ; đất feralit trên đá vôi ở Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ…).
– Thích hợp trồng cây công nghiệp
* Nhóm đất mùn núi cao:
– Hình thành dưới thảm rừng nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao, 11%
– Phân bố: chủ yếu là đất rừng đầu nguồn. Dưới thảm rừng á nhiệt đới hoặc ôn đới vùng núi cao
– Thích hợp trồng cây phòng hộ đầu nguồn.
* Nhóm đất phù sa sông và biển:
– Chiếm 24% diện tích đất tự nhiên.
– Tính chất: phì nhiêu, dễ canh tác và làm thuỷ lợi, ít chua, tơi xốp, giàu mùn.
– Tập trung tại các vùng đồng bằng: đất trong đê, đất ngoài đê khu vực sông Hồng: đất phù sa cổ miền Đông Nam Bộ; đất phù sa ngọt dọc sông Tiền, sông Hậu; đất chua, mặn, phèn ở các vùng trũng Tây Nam Bộ..
– Thích hợp sử dụng trong nông nghiệp để trồng lúa, hoa màu, cây công nghiệp hàng năm, cây ăn quả,…
ý 2 :Nhóm đất đỏ vàng hay còn gọi là nhóm đất Feralit trong phân loại của FAO, nó được gọi tên là Ferralsols, là nhóm đất có màu đỏ hoặc lẫn đỏ, thường xuất hiện dưới tán rừng mưa nhiệt đới. Tầng tích luỹ chất hữu cơ thường mỏng, hàm lượng chất hữu cơ trong đất thấp, trong thành phần của mùn, acid fulvônic thường chiếm ưu thế. Thường có tích tụ các oxide của sắt và nhôm trong tầng B, do vậy tạo nên màu đỏ vàng thường thấy của loại đất này. Hàm lượng các khoáng vật nguyên sinh rất thấp, trừ các khoáng vật rất bền. Đoàn lạp của đất có tính bền tương đối cao. chiếm 65% diện tích đất tự nhiên. Đất có tính chất: chua, nghèo mùn, thường bị khô hạn. Dễ bị rửa trôi, xói mòn, thoái hóa