Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 12 2018 lúc 5:24

- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến tận cấp huyện.

- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề, đặc biệt là cống nộp quả vải gánh đến tận kinh đô Trường An,Trung Quốc.

Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Xem chi tiết
👉♥️Song Ngư cute ♥️👈
2 tháng 6 2021 lúc 13:36

Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn:

- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.

- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.

- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.

=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Chúc e học tốt

Khách vãng lai đã xóa
Lịnh
Xem chi tiết
Đinh Tuấn Việt
7 tháng 3 2016 lúc 20:41

Nhận xét về tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường :
Nhà Đường siết chặt ách thống trị rất tàn bạo :
- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới.
- Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.
- Làm đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân.

Bùi Thị Thùy Linh
7 tháng 3 2016 lúc 20:42

rất tuyệt vời,kẹo và bánh cứ chất đầy nhà và kem đánh răng cũng nhiều ko kém

Phúc
4 tháng 5 2020 lúc 18:02

Tình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường:

- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới. Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

⟹ Nhà Đường siết chặt ách thống trị tàn bạo.

Bạch Dương
Xem chi tiết

Tham khảo :

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét (ý kiến riêng)

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Há

Sunn
26 tháng 5 2021 lúc 8:46

THAM KHẢO

Năm 679, nhà Đường đổi tên Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ. Các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, dưới huyện là hương, xã vẫn do người Việt quản lý.

- Nhà Đường cho xây dựng đường giao thông, xây thành, đắp lũy 

- Ngoài thuế ruộng đất, nhà Đường đặt ra nhiều thứ thuế như thuế muối, thuế sắt, ....

*Nhận xét 

-Chính sách tàn bạo,độc ác khi vơ vét tài nguyên cũng như tài sản ,bắt bỏ phong tục tập quán ,thực hiện đồng hoá nước ta trở thành người Hán

Nguyễn Phương Liên
26 tháng 5 2021 lúc 9:23

*Sự thay đổi của nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường:

Chính trị:

Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành An Nam đô hộ phủ, phủ đô hộ đặt ở Tống Bình, các châu, huyện do người Trung Quốc cai trị, hương xã do người Việt cai quản

Nhà Đường cho sửa sang đường bộ từ Trung Quốc sang Tống Bình và từ Tống Bình đến các quận, huyện, xây thành, đắp luỹ, tăng thêm quân số...

Kinh tế:

Ngoài thuế ruộng đất,nhà Đường còn đặt thêm nhiều thuế mới: muối, sắt, đay, gai, tăng cường cống nạp những sản vật quý như ngọc trai, sừng tê giác. Đặc biệt là nộp cống quả vải

*Nhận xét: 

Chúng chia lại bộ máy hành chính, đặt tên mới biến nước ta thành 1 phiên thuộc của Trung Quốc

Bóc lột tô thuế, cống nộp nặng nề và tàn bạo của nhà Đường

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 8 2019 lúc 17:41

Nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường bị nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: cai trị trực tiếp đến huyện, đồng thời xây thành, đắp lũy, làm đường giao thông để có thể nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

Sam Thi My Hanh
Xem chi tiết
WINX Bloom
1 tháng 4 2018 lúc 14:47

2- Năm 679, nhà đường đổi giao châu thành An Nam đô hộ phủ.

- Trụ sở Tống Bình.

- Sửa sang đường giao thông thủy bộ.

- Đặt ra nhiều thứ thuế như: thuế muối, thuế sắt, thuế đay, gai, tơ lụa,..

- Bắt nhân dân cống nạp các sản vật quý hiếm.

\(\Rightarrow\)Áp bức, bóc lột nặng nề.

3.-LND(Lý Nam Đế ) trao quyền chỉ huy cho TQP(Triệu Quang Phục). TQP chọn đầu Dạ Trạch làm căn cứ, sử dụng lối đánh du kích.

- Quân Lương tăng cường lực lượng tấn công.

- Năm 550, nhà Lương có loạn\(\rightarrow\)Quân Lương rút về nước. Ta phản công dành thắng lợi.

Xin lỗi nha mấy câu khác mình chưa được học.

My Nguyễn
Xem chi tiết
Chanel
Xem chi tiết
Phạm minh ( {[ ae 2k6 ]}
16 tháng 3 2020 lúc 10:44

ình hình nước ta dưới ách thống trị của nhà Đường:

- Chia lại đơn vị hành chính, đặt tên mới. Cai trị trực tiếp đến cấp huyện.

- Sửa sang các đường giao thông, xây thành, tăng quân, để nhanh chóng đàn áp những cuộc đấu tranh của nhân dân.

⟹ Nhà Đường siết chặt ách thống trị tàn bạo.

hok tot

{[ ae 2k6 ]}



 

Khách vãng lai đã xóa
Hn . never die !
16 tháng 3 2020 lúc 10:54

Nước ta dưới ách đô hộ của nhà Đường bị nhà Đường siết chặt ách đô hộ rất tàn bạo: cai trị trực tiếp đến huyện, đồng thời xây thành, đắp lũy, làm đường giao thông để có thể nhanh chóng đàn áp những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

k đúng cho mình nha ! Cần điểm hỏi đáp

Khách vãng lai đã xóa
Long Nguyễn
Xem chi tiết
Kim Kim
9 tháng 5 2021 lúc 15:53

1.

     Chính sách bóc lột của nhà Đường so với các thời trước gay gắt và tàn bạo hơn, biểu hiện:

- Nhà Đường chia lại khu vực hành chính, đặt tên mới, nắm quyền cai trị đến cấp huyện.

- Tiến hành bóc lột nhân dân ta bằng các hình thức tô thuế và cống nạp rất nặng nề.

- Thuế đã nặng, các quan lại nhà Đường tại An Nam còn tự ý thu thêm cho vào túi của mình.

=> Chính sự bóc lột tàn bạo của chính quyền đô hộ đã dẫn tới những cuộc nổi dậy của nhân dân ta.

2.

     Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nha Đường

Diễn biến:Cuộc k/n bùng nổ ở Hoan Châu, nhân dân Ái Châu, Diễn Châu nổi dậy hưởng ứng. Mai Thúc Loan xưng đế ( Mai Hắc Đế), chọn Sa Nam làm căn cứ 

Ông liên kết với nhân dân Giao Châu và Cham-pa, tấn công Tống Bình. Viên đô hộ Quang Sở Khách chạy về Trung Quốc.

Năm 722, nhà Đường đem 10 vạn quân sang đàn áp. Mai Hắc Đế thua trận.

Ý nghĩa: Thể hiện ý chí, quyết tâm cho nhân dân ta đấu tranh cho độc lập tự do của Tổ quốc

a) Nguyên nhân: Đứng trước nổi khổ của nhân dân bởi ách thống trị Cao Chính Bình.

b) Diễn biến:

- Năm 776 Phùng Hưng cùng em là Phùng Hải họp quân khởi nghĩa ở Đường Lâm.

- Ít lâu sau, Phùng hưng kéo quân về bao vay phủ Tống Bình. Cao Chính Bình rút vào thành cố thủ, sinh bệnh rồi chết.

c) Kết quả:

- Phùng Hưng chiếm được thành, sắp đặt việc cai trị.

- Phùng Hưng mất, Phùng An lên nối nghiệp cha. Năm 791, nhà Đường đem quân sang đàn ác, Phùng An ra hàng.

Kim Kim
9 tháng 5 2021 lúc 15:56

3.

     Dương Đình Nghệ ( cũng có sách viết là Dương Diên Nghệ ), quê ở làng Ràng, xã Dương Xá, nay thuộc huyện Thiệu Hoá, tỉnh Thanh Hoá, sinh năm nào không rõ. Dưới thời họ Khúc, Dương Đình Nghệ vừa là hào trưởng của đất Dương Xá. vừa là một trong những bộ tướng của Khúc Hạo.

Khi quân Nam Hán xâm lược và đô hộ nước ta, Dương Đình Nghệ quyết chí nổi dậy giành độc lập. Sử cũ cho biết, ông nuôi đến 3000 nghĩa tử (con nuôi) trong nhà, đồng thời, ra sức hiệu triệu hào kiệt bốn phương hợp sức xướng nghĩa. Những nhân vật nổi tiếng đương thời như: Ngô Quyền ở Phong Châu (nay thuộc Sơn Tây, Hà Tây), Đinh Công Trứ ở Trường Châu (Ninh Bình) đều theo về với Dương Đình Nghệ.

​Năm 931, Dương Đình Nghệ đem quân ra quét sạch bọn đô hộ Nam Hán, tái lập nền độc lập và tự chủ. Ông tự xưng là tiết độ sứ, cử Đinh Công Trứ làm thứ sử Hoan Châu, Ngô Quyền làm thứ sử Ái Châu.4.

   Cuối thế kỉ IX nhà Đường suy yếu, nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân nổ ra (tiêu biểu là khởi nghĩa Hoàng Sào)

=> Khúc Thừa Dụ tập hợp nhân dân nổi dậy.

- Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô Tổn bị giáng chức.

- Khúc Thừa Dụ, được sự ủng hộ của nhân dân, đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ, xây dựng chính quyền tự chủ.

- Đầu năm 906, vua Đường buộc phải phong Khúc Thừa Dụ làm Tiết độ sứ

- Khúc Thừa Dụ mất, Khúc Hạo lên thay đã:

+ Đặt lại các khu vực hành chính.

+ Cử người trông coi mọi việc đến tận xã.

+ Xem xét và định lại mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc.

+ Lập lại sổ hộ khẩu.