Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
30 tháng 12 2019 lúc 16:58

-Ngoài bài thơ Lượm, còn có các bài thơ 4 chữ:

Mùa thu của em

Là vàng hoa cúc

Như nghìn con mắt

Mở nhìn trời êm

Mùa thu của em

Lá xanh cốm mới

Mùi hương như gọi

Từ màu lá sen

(Mùa thu của em- Quang Huy)

-Những chữ cùng vần: em - êm, em – en

Lương Phương
Xem chi tiết
Phạm Vĩnh Linh
19 tháng 5 2021 lúc 12:40

Tham khảo:

Các bài thơ 4 chữ em biết:

Bài số 1
Môi trường xanh sạch
Nay bỗng đi đâu
Chỉ còn ô nhiễm
Bao người bị tiêm
Vì viêm cái phổi
Vì tội mũ̀i xoang
Vì đang hít bụi
Chẳng chút trong lành
Anh em hãy nhớ
Môi trường của ta
Là do ta tạo
Chúng ta cần phải
Bảo vệ nó sao
Để cho cuộc sống
Bao điều đẹp hơn

Bài thơ số 2
Chín tháng mười ngày
Mẹ nâng niu con
Khi được vuông tròn
Mẹ chăm mẹ bẵm
Tuổi xanh tươi thắm
Đến lúc bạc đầu
Mẹ vẫn lo âu
Con mình bé bỏng
Từng đêm trông ngóng
Con ngủ bình yên
Tiếng nói dịu hiền
Mẹ khuyên con học
Nhận bao khó nhọc
Mẹ bao bọc con
Khôn lớn vẫn còn
Cơm nó áo ấm
Mồ hôi mẹ thấm
Bước đường con đi
Mẹ chẳng còn gì
Ngoài con tất cả
Trời cao hỉ xả
Xin nhận lời con
Để mẹ mãi còn
Bên con mãi mãi

Bài thơ số 3

Mẹ em rất hiền
Đẹp hơn cô tiên
Mẹ chỉ thương em
Thương em nhât nhà.
Giữa buổi trưa hè
trời thì nóng gắt
mẹ em làm việc
đổ hết mồ hôi
Em thương mẹ em
em phải học hành
cố sao cho giỏi
để giúp cho mẹ
Em thương mẹ em
làm việc mệt nhọc
mai sau em lớn
giúp ích cho đời.
Mẹ không cho em
những gì em đòi
mà lại cho em
những điều có lợi.
Mẹ là duy nhất
răn dạy được em
khuyên em học hành
sẽ tốt cho mình
Khi mẹ em ốm
mẹ em ráng làm
để cho em học
mẹ ốm nặng hơn
Em thương em quý
không ai sánh bằng
mẹ như cô tiên
ban mọi phép lành.
Em quý mẹ em
là người hiền đức
chăm học chăm làm
là một tấm gương.

Bài thơ số 4

Mẹ là tia nắng
Cho con hi vọng
Mẹ là bình minh
Sưởi ấm lòng con
Mẹ làm tất cả
Chỉ mong cho con
Có một tương lai
Tươi sáng ngời ngời

I am Batman
19 tháng 5 2021 lúc 18:34

Tham khảo

Ngoài bài thơ Lượm, còn có các bài thơ 4 chữ:

Mùa thu của em

Là vàng hoa cúc

Như nghìn con mắt

Mở nhìn trời êm

Mùa thu của em

Lá xanh cốm mới

Mùi hương như gọi

Từ màu lá sen

(Mùa thu của em- Quang Huy)

Lê Phương Lê
19 tháng 5 2021 lúc 13:51
1. Mẹ2. Mẹ là3. Mẹ em4. Mẹ yêu5. Ơn mẹ6. Mẹ là tất cả7. Cha và con8. Nội tôi9. Mùa xuân10. Bảo Lộc quê tôi11. Quê tôi12. Bình Định quê tôi 
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
22 tháng 1 2019 lúc 10:09

a.

"Trăng ơi ... từ đâu đến?

Hay từ cánh rừng xa

Trăng hồng như quả chín

Lửng lơ lên trước nhà"

- Ngắt nhịp 2/3

- Vần gián cách: xa – nhà

b.

"Tao đi học về nhà

Là mày chạy xồ ra

Đầu tiên mày rối rít

Cái đuôi mừng ngoáy tít

Rồi mày lắc cái đầu

Khịt khịt mũi rung râu

Rồi mày nhín chân sau

Chân trước chồm mày bắt."

- Đoạn thơ trên không chia khổ

- Ngắt nhịp 3/2

- Vần liên tiếp – vần chân.

Lương Phương
Xem chi tiết
Lê Phương Lê
19 tháng 5 2021 lúc 14:13

* mẹ

*đâu rồi cố nhân 

* mưa đêm 

*lại một chiều mơ

*thăm lại trường xưa

Nguyễn Trần Thành Đạt
Xem chi tiết
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
12 tháng 4 2018 lúc 11:20

a, Mỗi bài thơ có 7 tiếng, số dòng và số chữ có bắt buộc và không thể tùy tiện thêm bớt.

b, Sử dụng kí hiệu bằng trắc cho hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn

Vẫn là hào kiệt vẫn phong lưu

( T-B-B-T/ - T- B- B )

Chạy mỏi chân thì hãy ở tù

( T- T-B-B-T-T-B)

Đã khách không nhà trong bốn biển

( T- T- B- B- B-T-T)

Lại người có tội giữa năm châu

( T- B- T- T-T-B-B)

Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế

( T- B- B- T-B- B-T)

Miệng cười tan cuộc oán thù

( T- T- B- T- T- B)

Thân ấy vẫn còn, còn sự nghiệp

( B- T- T- T/ B- T-T)

Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu.

( B- B-B- T- T- T- B)

c, Niêm luật của bài thơ:

+ Niêm (dính nhau) tiếng dòng trên tương ứng với dòng dưới đều B

+ Đối: tiếng dòng trên B ứng với tiếng dòng dưới T

d, Những tiếng ở cuối câu luôn hiệp vần với nhau, câu 1- 2- 4- 6- 8

e, Thường ngắt nhịp chẵn lẻ: 4/3 ; 2/2/ 3

Nguyễn diệp Linh
Xem chi tiết
๛Ňɠũ Vị Čáէツ
18 tháng 11 2018 lúc 20:50

- Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt

- Đặc điểm:

     + Mỗi dòng có 7 chữ

     + Mỗi bài thơ có 4 câu

     + Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4

     Ngắt nhịp:

- Câu 1: 3/4

- Câu 2 và 3 : ngắt nhịp 4/3

- Câu 4: ngắt nhịp 2/5

- Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3

     _Hok tốt_

!!!

Bài làm

Bài thơ được viết theo kiểu chữ: Hán việt. 

Bài thơ được viết theo thể thơ: Thất ngôn tứ nguyệt

Đặc điểm của thể thơ đó là: Mỗi dòng 7 tiếng

                                                  Mỗi câu thơ 4 dòng

                                                   Hiệp vần chữ cuối ở dòng:1-2-4

                                                   Ngắt nhịp:3/4

                                                   Câu 2 và câu 3 ngắt nhịp 4/3.

- Cả 2 bài thơ đều được ngắt nhịp:4/3

# Chúc bạn học tốt #

Nguyễn diệp Linh
18 tháng 11 2018 lúc 20:52

cảm ơn 2 bạn nhé

Dora Doraemon
Xem chi tiết
Phương Trâm
30 tháng 10 2016 lúc 10:19

- Bài thơ Cảnh khuya được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.

- Đặc điểm:

+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)

+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)

+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.

Cảnh khuya: xa – hoa – nhà. .

- Ngắt nhịp: Câu 1. 3/4 ; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.

 



 

 

Phương Trâm
30 tháng 10 2016 lúc 10:19

-Cảm xúc bao trùm của bài thơ: Giữa không gan vắng lặng, khuya khoắt người và vật hòa quyện là 1. Đêm rừng chiến khu bỗng trở nên gần gũi, thân thương với con người, mang hơi thở của sự sống. Tình yêu thiên nhiên,tâm hồ nhạy cảm với tình yêu nước sâu nặng và phong thái ung dung, lạc quan của Bác Hồ.

Tùng Nguyễn
3 tháng 11 2017 lúc 20:30

Bài Cảnh khuya đc làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt, có:

- 4 câu, mỗi câu 7 tiếng

- 3 vần ở câu 1, 2, 4 (xa, hoa, nhà)

- Cấu trúc: khai, thừa, chuyển, hợp. Hai dòng đầu tả cảnh, hai dòng sau thể hiện tâm trạng.

- Hai dòng thơ 1 và 4 ngắt nhịp ko theo 4/3 như nhịp thơ Đường luật mà.

+ Câu 1: Tiếng suối trong / như tiếng hát xa (3/4)

+ Câu 4: Chưa ngủ / vì lo nỗi nước nhà (2/5)

+ Câu 2, 3: (4/3)

Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Đỗ Đức Hà
22 tháng 11 2021 lúc 0:15

* So sánh cụm từ ''ta với ta'' giữa 2 bài thơ:

- Giống nhau:

+ Là sự trùng lặp của 2 nhà thơ nổi tiếng. Một người là nữ sĩ tài sắc mang nặng niềm hoài cổ. Còn người kia là nhà thơ tiêu biểu của làng cảnh Việt Nam.

+ Đều là cụm từ dùng để kết thúc hai bài thơ.

- Khác nhau:

+ Hai câu kết của 2 bài thơ ''Bạn đến chơi nhà'' và ''Qua đèo Ngang'' của 2 tác giả đều đặt ở cuối bài nhưng về ý và tình hoàn toàn đối lập nhau.

+ Đối với Nguyễn Khuyến, cụm từ ''Ta với ta'' là sự bùng nổ về ý và tình trong việc tiếp bạn. Không cần phải có mâm cao, cỗ đầy, cao lương, mỹ vị mà giữa họ chỉ có 1 tấm lòng, một tình bạn chân thành, thắm thiết, tri âm, tri kỉ, thể hiện niềm vui trọn vẹn trong tâm hồn. ''Ta với ta'' là Bác, là Mình, tuy hai mà một. Họ đã đạt tới đỉnh cao của bữa tiệc tình bạn. Họ vui sướng sống trong tình bạn đẹp.


 
+ Còn với Bà Huyện Thanh Quan, cụm từ ''Ta với ta'' khắc sâu nỗi buồn của người khách li hương khi bà đứng trên đỉnh Đèo Ngang lúc chiều tà. ''Ta với ta'' chỉ một mình bà đối diện với chính lòng mình giữa không gian bao la, rộng lớn, mây, trời, non, nước. Bà cô đơn, trơ trọi hoàn toàn, không một ai sẻ chia.